(Nguồn: HSBC, 2015)
Bên cạnh việc cải cách kinh tế, chính phủ cũng nỗ lực trong việc cải cách môi trường kinh doanh tại Việt Nam, cải cách pháp luật nói chung và pháp luật về bất động sản nói riêng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cú hích đáng kể nhất là sự nới lỏng của luật Nhà ở, luật Kinh doanh bất động sản 2014 cho phép người nước ngoài và Việt Kiều mua nhà ở, cho phép chuyển đổi một phần hoặc tồn bộ dự án có vốn đầu tư nước ngoài,....sẽ khiến các nhà đầu tư ngoại mang sự quan tâm quay trở lại thị trường bất động sản Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngồi sẽ có những cơ hội tuyệt vời khi hết năm 2017, các hàng rào thuế quan được xóa bỏ, khi Việt Nam tham gia vào TPP, AEC, EU, đây là cơ hội cho các dự án mua bán sôi động khi thương mại tự do khơng cịn ranh giới.
Bên cạnh những yếu tố khách quan trên, bản thân thị trường bất động sản còn là điểm đến tiềm năng, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài khi mà tất cả các phân khúc của thị trường bất động sản Việt Nam nhu cầu còn rất lớn do tốc độ đơ thị hóa, nhu cầu phát triển kinh tế, tiềm năng du lịch, hay nhu cầu nhà ở do dân số gia tăng. Cụ thể:
Đơ thị hóa: Kể từ năm 1975 đến nay, tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam trải qua
hai giai đoạn. Đầu tiên là giai đoạn từ sau khi đất nước thống nhất đến những năm đầu của thập niên 90, tỷ lệ dân cư đơ thị của tồn bộ đất nước gần như không tăng,
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
và đầu Thế kỷ 21, tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam diễn ra mạnh mẽ chưa từng có. Như có thể thấy ở hình 3.1, tốc độ đơ thị hóa từ mức 21,7% năm 1999 và đến năm 2014 đã đạt 33,1% (bình quân mỗi năm tăng gần 1 điểm phần trăm trong suốt 15 năm). Dự kiến dân số đô thị năm 2020 chiếm 45% dân số cả nước. Phát triển 6 thành phố trực thuôc Trung ương. Theo Bộ xây dựng, các đô thị ưu tiên triển khai nâng cấp đô thị gồm: trung du và miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sơng Hồng, vùng Tây Nguyên và vùng đồng bằng sơng Cửu Long ứng với diện tích đơ thị dự báo là 170,59 km2
và dân số dự báo là ở mức 936.524 người năm 2020. Ngoài ra Nhà nước còn định hướng nâng cấp các đơ thị hiện có và phát triển các đơ thị mới ở tuyến hành lang biên giới với mục tiêu đến năm 2020 ở khu vực miền Bắc có: 5 đơ thị loại 2, 17 đô thị loại 3 và 40 đô thị loại 4; loại 5.