CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG XKLĐ Ở VIỆT NAM
2.1 Chính sách xuất khẩu lao động của Việt Nam
Xuất khẩu lao động là giải pháp giải quyết tình trạng thiếu việc làm có vai trị quan trọng trước mắt và lâu dài. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong hơn hai mươi năm qua Bộ chính trị và Chính phủ đưa ra những quyết định, nghị định và chỉ thị rất quan trọng về vấn đề này.
- Năm 1980: Hội đồng chính phủ đã phê duyệt Nghị quyết số 362/CP ngày 29/11/1980 về việc sử dụng lao động với các nước xã hội chủ nghĩa, xác định 2 mục tiêu hợp tác lao động là: giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niên, bồi dưỡng đào tạo một đội ngũ lao động có tay nghề vững vàng, đáp ứng được yêu cầu phát triển nền kinh tế nước ta sau này. Tiếp ngay sau đó là Quyết định của Hội đồng chính phủ số 46/CP ngày 11/12/1980 chủ trương về việc đưa công nhân và cán bộ đi bồi dưỡng nâng cao trình độ và việc làm có thời hạn tại các nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện quyết định này nhà nước ta đã thu được một số kết quả nhất định.
- Năm 1983 – 1984: Chính phủ chủ trương tiếp tục đưa lao động đi làm việc ở các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, mở rộng thị trường sang các nước Irắc, Angeri.
- Năm 1987: chính phủ đã cho phép ký các hiệp định, nghị định thư đưa hàng chục vạn lao động đi Liên Xơ, Đơng Âu, LiBi, Irắc. 26/12/1987, chính phủ ra Quyết định số 398/CT nhằm tổ chức lực lượng xây dựng đồng bộ đi nhận thầu ở nước ngồi.
- 9/11/1991: Chính phủ ban hành Nghị định 370-HĐBT về quy chế đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, cho phép các tổ chức kinh tế được thành lập và cấp giấy hoạt động xuất khẩu lao động.
- 23/6/1994: Bộ luật lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành quy định một số điều luật về việc XKLĐ. Đây là văn bản pháp lý cao nhất về vấn đề tao việc làm cho người Việt Nam ở nước ngoài.
- Năm 1995: Nghị định 370 được thay thế bằng các văn bản sau:
+ Nghị định 07/CP: Về việc quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
+ Nghị định 05/CP: Về việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.
- Năm 2005: Chính phủ đã ban hành Quyết định số 26/2005/QĐ-BTC ngày 13/05/2005 về việc ban hành quy chế tài chính về quản lý, sử dụng quỹ hỗ trợ XKLĐ nhằm hỗ trợ về tài chính cho những người muốn làm việc ở nước ngoài nhưng khơng đủ kinh phí dưới hình thức cho vay với lãi suất thấp và Nghị định 141/2005/NĐ-CP về việc quản lí lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài
- Năm 2006: Luật người lao động Việt Nam đi làm việc theo hợp đồng chính thức được Quốc hội Việt Nam khóa XI thông qua (Số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006), ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Ngồi ra cịn có Thơng tư liên tịch số 59/2006/TTLT-BTC- BLĐTBXH ngày 26/6/2006 của liên tịch Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn về phí mơi giới trong xuất khẩu lao động.
- Năm 2007: Cục Quản lý Lao động Ngoài nước và Trung tâm Lao động Ngoài nước đã soạn thảo 18 văn bản hướng dẫn thi hành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, trong đó tiêu biểu là Nghị định 126/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều trong Luật và Nghị định 144/2007/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
- Cuối năm 2013 đến nay: Sáu văn bản mới về xuất khẩu lao động được thông qua điều chỉnh các quy định hiện hành.
Như vậy, ta có thể thấy Đảng và Nhà nước ta cũng ngày càng cải thiện, đổi mới để ngày càng hồn chỉnh hệ thống cơ chế chính sách để đảm bảo quyền lợi cho những người làm việc ở nước ngồi, qua đó cũng khuyến khích nhiều người tham gia vào việc xuất khẩu lao động để từ đó cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện được mục tiêu kinh tế của nhà nước.