Tổ chức nội dung hoạt ựộng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại nam chinh (Trang 32 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.4 Tổ chức nội dung hoạt ựộng tiêu thụ

2.2.4.1 Hoạt ựộng nhập khẩu hàng hóa

a) Khái niệm

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa ựược ựưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài về hoặc từ khu vực ựặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam ựược coi là khu vực hải quan riêng theo quy ựịnh của pháp luật.

Mua hàng là hoạt ựộng nghiệp vụ cơ bản của doanh nghiệp thương mại nhằm tạo ra nguồn hàng hóa ựể ựảm bảo cung ứng, kịp thời, ựầy ựủ cho các nhu cầu của khách hàng. Hoạt ựộng mua hàng có vai trò ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao tỷ suất lợi nhuận, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng dự trữ, góp phần vào sự cân bằng dòng tiền của doanh nghiệp.

b) Các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng nhập khẩu

đối với các công ty thương mại hoạt ựộng trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa thì hoạt ựộng mua hàng chắnh là hoạt ựộng nhập khẩu và nó chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố. Các nhân tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng nhập khẩu cũng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tiêu thụ của doanh nghiệp. Muốn ựạt ựược kết quả cao trong hoạt ựộng tiêu thụ, ựòi hỏi các doanh nghiệp phải phân tắch kỹ lưỡng các nhân tố tác ựộng ựến nhập khẩu, cụ thể từng nhân tố như sau:

ỚỚỚỚ Các chế ựộ chắnh sách luật pháp trong nước và quốc tế: ựây là những vấn ựề quan trọng mà các doanh nghiệp nhập khẩu buộc phải nắm vững và tuân theo một cách vô ựiều kiện. Hoạt ựộng nhập khẩu là hoạt ựộng ựược tiến hành giữa các quốc gia khác nhau do ựó nó chịu sự tác ựộng của các chắnh sách, chế ựộ, luật pháp của các quốc gia ựó ựồng thời phải tuân theo các quy ựịnh luật pháp quốc tế chung. Luật pháp quốc tế buộc các nước vì lợi ắch chung phải thực hiện ựầy ựủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt ựộng nhập khẩu, do ựó tạo nên sự tin tưởng cũng như hiệu quả cao của hoạt ựộng nàỵ

ỚỚỚỚ Tỷ giá hối ựoái: ựây là nhân tố mang tắnh quyết ựịnh trong việc xác ựịnh mặt hàng, bạn hàng, phương án kinh doanh, quan hệ kinh doanh của không chỉ một doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà tới tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung. Một sự biến ựộng nhỏ của tỷ giá hối ựoái có thể gây ra những biến ựộng lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu, từ ựó tác ựộng mạnh mẽ tới toàn bộ nền kinh tế. Do ựó, doanh nghiệp trước khi quyết ựịnh nhập khẩu một mặt hàng nào ựó cần phải phân tắch dự báo những biến ựộng về tỷ giá từ ựó mới có các phương án, những dự trù ựể hạn chế những rủi ro mà tỷ giá mang lạị

ỚỚỚỚ Sự biến ựộng thị trường trong nước và nước ngoài: bản chất của hoạt ựộng nhập khẩu là cầu nối thông thương giữa hai thị trường mà một một bên là thị trường trong nước còn một bên là thị trường nước ngoàị Nó tạo ra sự phù hợp gắn bó cũng như phản ánh sự tác ựộng qua lại giữa chúng, phản ánh sự biến ựộng của mỗi thị trường, cụ thể như sự giảm nhu cầu về một mặt hàng nào ựó trong nước sẽ làm giảm lượng hàng hóa ựó chuyển qua chiếc cầu nhập khẩu và ngược lạị

ỚỚỚỚ Nền sản xuất cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp thương

mại trong và ngoài nước. Yếu tố này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm nhập khẩu từ ựó làm giảm nhu cầu hàng nhập khẩụ Nếu như sản xuất trong nước kém phát triển không sản xuất ựược những mặt hàng ựòi hỏi kỹ thuật cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩu tăng lên do ựó ảnh hưởng ựến hoạt ựộng nhập khẩu và ngược lạị Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nước phát triển thì hoạt ựộng nhập khẩu bị thu hẹp lại mà nhiều khi, ựể tránh sự ựộc quyền, tạo ra sự cạnh tranh, hoạt ựộng nhập khẩu lại ựược khuyến khắch phát triển. Ngược lại, ựể bảo vệ quyền sản xuất trong nước trong

khi nền sản xuất nước ngoài phát triển thị hoạt ựộng nhập khẩu sẽ bị thu hẹp và kiểm soát gắt gao hơn. đối với các doanh nghiệp thương mại, sự phát triển của các doanh nghiệp thương mại quyết ựịnh ựến sự chu chuyển, lưu thông hàng hóa trong nền kỹ thuật hay giữa các nền kinh tế. Chắnh vì vậy, nó tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác nhập khẩụ Mặt khác sự phát triển của các doanh nghiệp nhập khẩu ựồng nghĩa với việc thực hiện các hoạt ựộng có hiểu quả của hoạt ựộng nhập khẩu trong các doanh nghiệp ựó.

ỚỚỚỚ Hệ thống tài chắnh ngân hàng: các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù tồn tại dưới hình thức nào, thuộc thành phần kinh tế nào cũng ựều chịu sự tác ựộng của hệ thống tài chắnh ngân hàng. Hoạt ựộng nhập khẩu sẽ không ựược thực hiện nếu không có sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng giữ vai trò ựảm bảo cho các doanh nghiệp về mặt lợi ắch kỹ thuật cũng như xã hộị Ngân hàng là cầu nối ràng buộc trách nhiệm giữa các doanh nghiệp với nhaụ Có hệ thống ngân hàng thì mới có môi trường ựể hoạt ựộng nhập khẩu diễn ra một cách thuận lợị

ỚỚỚỚ Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc: ựây là nhân tố không thể tách rời hoạt ựộng nhập khẩụ Nhờ có nhân tố này mà các doanh nghiệp có thể tiến hành các công việc xuất, nhập khẩu của mình một cách thuận lợi kịp thời, từ ựó tác ựộng trực tiếp ựến kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.4.2 Hoạt ựộng xuất kho

Bản chất hoạt ựộng xuất kho trong một công ty thương mại là hoạt ựộng bán hàng, là thể hiện kết quả của hoạt ựộng tiêu thụ. Xuất kho nhiều hay ắt, tần suất ra sao ựánh giá hoạt ựộng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ xuất kho khi có ựơn ựặt hàng của khách hàng. Có rất nhiều yếu tố tác ựộng ựến hoạt ựộng bán hàng, trong ựó 5 yếu tố sau ựược xem như là những yếu tố cơ bản: sản xuất, tồn kho, vận chuyển, vị trắ và thông tin.

Sản xuất: là yếu tố ựầu tiên tác ựộng ựến hoạt ựộng cung ứng[13]. Doanh nghiệp sản xuất cái thị trường cần chứ không phải sản xuất cái doanh nghiệp có. Sản phẩm sản xuất ra phải ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường, có tắnh cạnh tranh cao và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Khi sản phẩm ựã xâm nhập ựược thị trường tốt thì doanh nghiệp phải tăng năng suất hợp lý vừa ựảm bảo tắnh liên tục

kịp thời, vừa tránh ựược rủi ro dư cung. Sản phẩm sản xuất ra phải luôn có sự cải tiến ựáp ứng ựược những nhu cầu thay ựổi của thị trường.

Tồn kho: hàng tồn kho bao gồm các sản phẩm cuối cùng ựược lưu trữ tại kho hàng, các nguyên vật liệu cho sản xuất, các sản phẩm trung gian[13]. Trong quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp luôn phải có một lượng hàng tồn kho nhất ựịnh. Tồn kho thế nào là hợp lý? để tăng tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng của doanh nghiệp thì khâu ựầu tiên là phải giảm thiểu chi phắ hàng tồn khọ Trong trường hợp thị trường biến ựộng, lực cầu tăng ựột biến, nếu doanh nghiệp không ựáp ứng nhanh về sản phẩm thì sẽ mất ựi rất nhiều cơ hộị để ựáp ứng nhanh trong trường hợp này thì yêu cầu phải tăng hàng tồn khọ Khi tăng tồn kho thì chi phắ sẽ tăng. đây là hai vấn ựề mà doanh nghiệp nào cũng phải cân nhắc ựể ựưa ra các chiến lược tồn kho tối ưụ

Vị trắ: có tác ựộng trực tiếp ựến khả năng ựáp ứng nhanh và hiệu quả của doanh nghiệp trước những biến ựộng của thị trường. Doanh nghiệp nằm ở vị trắ thuận lợi và gần với khách hàng thì sẽ tiết kiệm ựược chi phắ vận chuyển, thời gian vận chuyển.

Vận chuyển: phương thức và dịch vụ vận chuyển tốt sẽ giảm thiểu ựược chi phắ cho doanh nghiệp từ ựó tăng lợi nhuận. Vị trắ thuận lợi kết hợp với vận chuyển hợp l ý sẽ ựáp ứng nhanh các nhu cầu khách hàng mà vẫn mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Thông tin: ựây là yếu tố then chốt trong việc ra quyết ựịnh của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng. Nó ựược xem là yếu tố kết nối các hoạt ựộng về sản xuất, hàng tồn kho, vị trắ, phương thức vận chuyển trong chuỗị Nắm bắt thông tin giúp công ty dự ựoán và lên kế hoạch thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tương lai[19]. Thông tin ựược thu thập, lưu trữ và truyền tải một cách nhanh, ựầy ựủ, chắnh xác sẽ góp phần không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

2.2.4.3 Hoạt ựộng tồn kho

Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài sản của một doanh nghiệp[20]. Nó là những nguồn lực dự trữ nhằm ựáp ứng nhu cầu hiện tại hoặc tương laị Tùy theo các loại hình doanh nghiệp khác nhau mà dạng tồn kho, nội dung hoạch ựịnh cũng như hệ thống kiểm soát ựiều khiển hàng tồn kho cũng khác nhaụ Bản thân vấn ựề tồn kho luôn có hai mặt trái

ngược nhaụ Trên quan ựiểm của người sản xuất thì luôn mong muốn giảm lượng hàng tồn kho ựể giảm chi phắ còn trên quan ựiểm của người tiêu thụ lại luôn mong muốn có nhiều hàng dự trữ ựể không có sự thiếu hụt hàng. Do ựó, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách xác ựịnh một mức ựộ cân bằng giữa mức ựộ ựầu tư cho hàng tồn kho và thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách kịp thời, ựúng lúc với chi phắ lưu kho thấp nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại nam chinh (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)