I. Phịng học chun mơn hóa nhà xưởng II. Trang thiết bị máy móc
- Thiết bị dạy học: Máy Projecter, máy vi tính, bút laze
III. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Học liệu: Giáo trình, đề cương, tài liệu tham khảo - Dụng cụ: Dụng cụ và bảo hộ lao động
- Nguyên vật liệu: Giấy A4, A0, bút long, bút màu, . . .
IV. Các điều kiện khác
E. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I. Nội dung I. Nội dung
1. Kiến thức
- Trình bày được các loại rau quả chính trong bảo quản, các q trình xảy ra và các yếu tố ảnh hưởng đến sau thu hoạch.
- Trình bày được các phương pháp bảo quản và quy trình bảo quản một số nơng sản sau thu hoạch.
2. Về kỹ năng
- Có kỹ năng giải quyết vấn đề, thảo luận tốt, thuyết trình vấn đề nêu ra một cách khoa học, logic…
- Thực hiện được quá trình thu hái, vận chuyển và bảo quản cũng như chế biến một số sản phẩm.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Tìm tịi thêm tài liệu để tham khảo và nâng cao kiến thức của mình.
II. Phương pháp
- Kiểm tra thường xuyên:
+ Số lượng: 1 bài + Hình thức: Tự luận
- Kiểm tra định kỳ: Phần lý thuyết:
+ Số lượng: 1 bài + Hình thức: Tự luận
+ Thời gian làm bài: 60 phút.
- Kiểm tra hết mô đun:
+ Số lượng: 1 bài + Hình thức: Tự luận;
+ Thời gian làm bài: 60 phút + Phần thực hành: Không
F. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN I. Phạm vi áp dụng mơ đun I. Phạm vi áp dụng mô đun
Mơ đun này thuộc chương trình đào tạo Cao đẳng nơng nghiệp cơng nghệ cao.
II. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 1. Đối với nhà giáo 1. Đối với nhà giáo
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy; Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giải, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… lấy người học làm trung tâm và được hỗ trợ bởi các phương tiện dạy học như laptop, projector, …
2. Đối với người học
Người học phải đảm bảo tham dự ít nhất 80% thời gian học lý thuyết và 100% thời gian thực hành, thực tập và đáp ứng các yêu cầu khác qui định trong chương trình mơ đun.
III. Những trọng tâm cần chú ý
- Lý thuyết
+ Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của bảo quản và chế biến trong nông nghiệp;
+ Trình bày được một số phương pháp bảo quản tối ưu cho từng loại nơng sản, nhằm nâng cao tính hiệu quả trong bảo quản.
- Thực hành
+ Thực hiện một số phương pháp bảo quản cho nông sản và chế biến một số sản phẩm nông sản;
+ Tổ chức thực hành theo tổ, nhóm trong q trình bảo quản và chế biến nông sản.
IV. Tài liệu tham khảo
1. Trần Minh Tâm. Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch. Nhà Xuất Bản Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; 2004.
2. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình. Giáo trình bảo quản rau quả tươi. NXB Bách Khoa, Hà Nội; 2013.
3. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa. Bảo quản, chế biến rau, trái cây và hoa màu. NXB Hà Nội; 2007.
UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG ĐỒNG KON TUM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập tại cơ sở (Junior internship) Tên mơ đun: Thực tập tại cơ sở (Junior internship) Mã môn học: 64303020
Thời gian thực hiện mô đun: 135 giờ (lý thuyết: 0 giờ; thực hành: 135
giờ; kiểm tra: 0 giờ)
A. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I. Vị trí I. Vị trí
Mơ đun thực tập cuối khóa được bố trí cuối cùng của chương trình, khi sinh viên đã hồn tất tồn bộ các mơn học/mơ đun trong chương trình đào tạo.
II. Tính chất
Đây là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành rất quan trọng trong chương trình đào tạo liên thơng cao đẳng ngành Nơng nghiệp công nghệ cao.
B. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Sau khi học xong chương trình này, người học có khả năng:
1. Về kiến thức
1. Trình bày được các bước thu thập thông tin và đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất tại cơ sở thực tập.
2. Ứng dụng được những kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế nhất định.
2. Về kỷ năng
Thực hiện được một qui trình sản xuất hay một chuyên đề nghiên cứu khoa học về lĩnh vực khoa học cây trồng, Nông nghiệp công nghệ cao… tại địa phương hoặc đơn vị sản xuất, kinh doanh.
1. Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong cơng việc, chấp hành nội quy, quy chế của trường và cơ quan đơn vị.
2. Có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN
STT Tên các nội dung trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1
Bài 1: Viết và báo cáo đề cương thực tập tốt nghiệp
1. Chọn chuyên đề 2. Viết đề cương 3. Báo cáo đề cương 4. Chỉnh sửa đề cương.
9 9
2
Bài 2: Thực hiện chuyên đề thực tập 1. Điều tra cơ bản.
2. Phục vụ sản xuất 3. Thực hiện chuyên đề
117 117
3
Bài 3: Báo cáo kết quả thực tập 1. Báo cáo nội dung điều tra cơ bản 2. Báo cáo nội dung phục vụ sản xuất 3. Báo cáo nội dung và kết quả của chuyên đề
9 9
Tổng cộng 135 135 0
NỘI DUNG CHI TIẾT
BÀI 1. VIẾT VÀ BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Thời gian: 9 giờ) (Thời gian: 9 giờ)
1. Lựa chọn được chuyên đề phù hợp với tình hình thực tiễn sản xuất ở địa phương, cơ quan đơn vị, năng lực, sở trường của bản thân và định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.
2. Xác định được tính cấp thiết của chuyên đề, lý do chọn chuyên đề. 3. Lập được kế hoạch để triển khai các bước cơng việc cần phải hồn thành để thực hiện chuyên đề đã chọn về nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện.
4. Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong cơng việc, chấp hành nội quy, quy chế của trường và cơ quan đơn vị.