- Học liệu: mạng internet, máy vi tính, các tài liệu tham khảo chuyên ngành.
- Cây con, giống, ...
IV. Các điều kiện khác
E. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I. Nội dung I. Nội dung
1. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức làm cơ sở lý luận cho chuyên đề. - Mô tả đầy đủ các bước để thực hiện chuyên đề.
- Đề xuất, kiến nghị những giải pháp kỹ thuật trong sản xuất có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2. Kỹ năng
- Kết quả thực hiện công việc phục vụ sản xuất trong thời gian thực tập về khối lượng, chất lượng.
- Kết quả chuyên đề nghiên cứu, tính thực tiễn của chuyên đề
3. Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
- Ý thức chấp hành nội quy, quy chế của trường, đợn vị thực tập. - Tinh thần học hỏi kinh nghiệm, tinh thần nghiên cứu khoa học…
- Thời gian tham gia thực tập tại cơ sở.
- Cẩn thận, tỷ mỉ, dứt khốt, quyết đốn trong q trình thực tập. - Ý thức an tồn vệ sinh lao động.
II. Phương pháp
* Chuyên đề nghiên cứu: 10 điểm - Điểm chuyên cần: 1đ
- Điểm hình thức (đúng mẫu): 1đ
- Điểm đánh giá của đơn vị thực tập: 1đ
- Điểm nội dung (phong phú và có ý nghĩa thực tiễn: 7đ
F. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN I. Phạm vi áp dụng của môn học I. Phạm vi áp dụng của môn học
Áp dụng đào tạo liên thông cao đẳng ngành Nông nghiệp công nghệ cao.
II. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun 1. Đối với nhà giáo 1. Đối với nhà giáo
Giáo viên trước khi triển khai thực tập cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài thực tập, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện để đảm bảo chất lượng thực tập.
Trong thời gian triển khai thực tập nên áp dụng phương pháp hướng dẫn trực tiếp, thực hành trực tiếp.
Cần phối hợp chặt chẽ với cơ sở thực tập để hướng dẫn sinh viên đảm bảo thời gian và chất lượng thực tập.
2. Đối với người học
Tham gia đầy đủ thời gian thực tập tại cơ sở sản xuất
Cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên để nhận hướng dẫn hoàn thiện báo cáo đảm bảo thời gian và chất lượng thực tập.