45 0 5 0 0 0 1 0 0 0 0 1 5 0 0 0 2 0 0 0 0 S ố trư ờ n g h ợ p á p d ụ n g b iệ n p h á p n g ă n c h ặ n tạ m g ia m trê n đ ịa b à n th à n h p h ố H ồ C h í M in h q u a m ộ t s ố n ă m 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9
Bất cập thứ hai nằm ở chỗ khi áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam dễ dẫn đến tình trạng tạm giam quá thời hạn, giải quyết án kéo dài .Thời hạn tạm giam
là khoảng thời gian luật định tối đa có thể tạm giam đối với bị can, bị cáo được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự. Cơ quan, người có thẩm quyền chỉ có thể tạm giam bị can, bị cáo trong khoảng thời gian này. Tạm giam quá hạn là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên trên thực tế tình trạng tạm giam quá hạn diễn ra rất phổ biến, trên phạm vi rộng, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp bị tạm giam. Về lý thuyết, theo qui định của Bộ luật tố tụng hình sự, để hồn thành một qui trình từ khi điều tra, truy tố đến lúc xét xử sơ thẩm thì bị can, bị cáo có thể bị tạm giam tối đa từ 363 ngày đến 1.008 ngày tùy mức độ phạm tội (xin xem biểu đồ bên dưới). Thế nhưng, chừng đó vẫn chưa xong. Trong các vụ án cịn lấn cấn về chứng cứ, nếu bị cáo kháng cáo và may mắn được cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại thì qui trình nói trên lại trở về điểm xuất phát ban đầu. Điều đáng nói là trong trường hợp này, luật khơng hề qui định cụ thể được hủy án để điều tra lại bao nhiêu lần, mặc dù biết rằng qui trình ấy vẫn phải tuân theo thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Chính vì điểm này mà thời hạn tạm giam có thể bị kéo dài vơ thời hạn do bị cáo phải chờ điều tra, xét xử lại.
46 tội phạm Thời gian tạm giam trong các giai đoạn tố tụng (ngày) trọng (có khung hình phạt từ 3 năm tù trở xuống) trọng (có khung hình phạt mức cao nhất đến 7 năm tù) nghiêm trọng (có khung hình phạt mức cao nhất đến 15 năm tù) nghiêm trọng (mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình)
Thời hạn điều tra 60 90 120 120 Gia hạn điều tra 30 90 150 480 Thời hạn truy tố 20 20 30 30 Gia hạn truy tố 10 15 30 30 Trả hồ sơ điều tra
bổ sung 120 120 120 120 Gửi hồ sơ cho tòa án 3 3 3 3 Tòa án chuẩn bị xét
xử 30 45 60 120
Gia hạn chuẩn bị
xét xử 15 15 30 30
Trả hồ sơ điều tra
bổ sung 60 60 60 60 Ra quyết định xét xử 15 15 15 15
Tổng cộng 363 473 618 1.008
Điều tra, xét xử lại Quay trở lại từ đầu
Vòng xoay của thời hạn tạm giam (Theo Bộ luật tố tụng hình sự)41
Đến cuối năm 2005,ban pháp chế Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh “đứng ngồi khơng n” vì có q nhiều vụ án bị Cơ quan tố tụng “đá qua đá lại”. Phần Viện kiểm sát ôm gần 700 hồ sơ ( chiếm gần 13% trong tổng số hơn 5000 hồ sơ thụ lý) trả hồ sơ cho cơ quan điều tra bổ sung. Tòa án cũng trả lại cho Viện kiểm sát gần 500 vụ trong đó Viện kiểm sát chấp nhận 403 vụ. Việc trả đi trả lại này ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Thậm chí có vụ án kéo dài hơn chục năm trời .Đó là trường hợp ơng Nguyễn Văn K, năm 1995 ông bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hai năm sau ơng bị Tịa án nhân dân Thành phố xử tử hình. Bản án bị Tịa án phúc thẩm hủy để điều tra lại. Giam thêm ba năm nữa, Viện kiểm sát truy tố về tội
47
lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN, Tịa khơng đồng ý trả hồ sơ về điều tra bổ sung. “Lòng vòng” đến tháng 8/2004, Viện kiểm sát lại ra cáo trạng truy tố ông K về tội lừa đảo và đến phiên xử lần hai ông K đã bị tạm giam gần 10 năm, cá biệt có trường hợp tạm giam đến 13 năm42. Hay như gần đây trong vụ Nguyễn Minh Hùng, một nghi can liên quan đến tội vận chuyển, buôn bán trái phép chất ma túy ở Tây Ninh được trả tự do sau hai lần nhận án tử hình và chịu 5 năm 11 ngày bị tạm giam, kể từ phiên tòa phúc thẩm lần nhất bị cáo này đã mất hai năm tạm giam để chờ điều tra, xét xử lại cũng như kể từ phiên tòa phúc thẩm lần hai, phải mất thêm một năm hai tháng nữa để điều tra lại, sau cùng anh Hùng mới được trả tự do vì khơng đủ chứng cứ buộc tội. Đáng nói lúc anh Hùng bị bắt anh mới tròn 27 tuổi và vợ anh mới mang thai, sau khi trở về sau hơn năm năm cách biệt anh mới nhìn thấy mặt con. Điều đáng nói là trên thực tế những trường hợp tương tự khơng phải ít. Trong vụ án "vườn điều" nổi tiếng, bà Nguyễn Thị Lâm đã bị giam oan bảy năm trời; chị Nguyễn Thị Tiến, con ruột bà Lâm, bị giam năm năm... Bà Phạm Thị Út, người được tuyên vô tội trong kỳ án đốt nhà, theo luật sư Bùi Quang Nghiêm, bị giam ít nhất sáu năm. Nhiều bị cáo, bị can trong các vụ án có vấn đề về chứng cứ hiện cũng đang bị tạm giam mòn mỏi hết năm này qua năm khác để chờ điều tra, xét xử lại, như bị cáo Lê Bá Mai trong vụ án "vườn mít" ở Bình Phước đến nay đã bị tạm giam bốn năm; bị cáo Trương Kim Hoàn trong vụ mua bán chất ma túy trái phép ở TP.HCM cũng đã bị tạm giam bốn năm... Như đã trình bày ở trên, thời hạn tạm giam quá lâu dẫn đến một thực trạng là Tòa án thường phải tuyên mức án cao hơn mức án mà bị can, bị cáo đáng lẽ phải chịu, thậm chí có trường hợp Tịa án tun mức án vừa khít với thời hạn tạm giam. Chẳng hạn tại phiên tịa hình sự ngày 5 tháng 6 năm 2009 về vụ án điện kế điện tử đã tuyên đến 4 bị cáo đúng đến từng ngày với thời hạn tạm giam đó là bị cáo Huỳnh Ngọc Thành 1 năm 5 tháng 21 ngày tù, bị cáo Nguyễn Văn Hiệp 1 năm 1 tháng 8 ngày tù, bị cáo Thiều Túc 1 năm 4 tháng 17 ngày tù, bị cáo Võ Thành Long 1 năm 22 ngày tù. Điều này gây thiệt thòi cho bị can, bị cáo
Thứ ba đó là tình trạng cản trở hoạt động của luật sư khi tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo trong quá trình tạm giam. Pháp luật quy định rất nhiều phương thức
để bị can, bị cáo có thể thực hiện quyền bào chữa của mình và việc nhờ luật sư bào chữa có thể là cách thức tốt nhất để bị can, bị cáo có thể chứng minh mình vơ tội, làm giảm trách nhẹ trách nhiệm hình sự và đảm bảo tính khách quan trong vụ án vì thơng thường bị can, bị cáo bào chữa thì các Cơ quan tiến hành tố tụng thường cho rằng bị can, bị cáo ngoan cố, khơng thành khẩn khai báo. Có thể kể tới trường hợp báo pháp luật có đăng là sau khi khơng chứng minh được bị cáo phạm tội Tòa đã xử bị cáo về tội khai báo gian dối. Các hành vi cản trở luật sư tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo khi tạm giam trước hết phải kể đến đó là việc Cơ quan điều tra trì hỗn, kéo dài thời hạn cấp giấy Chứng nhận bào chữa. Theo quy định tại điểm e Điều 58 BLTTHS năm 2003 thì luật sư có quyền gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam, cũng theo khoản 4