Thứ tự ưu tiên của các toán tử

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản (Trang 107 - 110)

3.3. Sao chép công thức

Để thực hiện việc sao chép công thức, yêu cầu trước hết người thao tác bảng tính phải thiết lập cơng thức đúng và thực hiện theo trình tự sau:

+ Nhập cơng thức tại ô dữ liệu đầu tiên → Enter

+ Đưa con nháy chuột về góc dưới phải của ơ chứa cơng thức vừa nhập, kéo đến dịng/cột mong muốn.

Hình 4.15. Minh họa dấu sao chép công thức

3.4. Các hàm cơ bản thường dùng

Các hàm thống kê (Statistical)

Hàm SUM

Cú pháp:= SUM(number1, number2,..., numberN).

Trong đó, number1, number 2,...,numbern có thể là các số, địa chỉ hoặc tên của các ô hoặc các vùng, các công thức, hàm hoặc giá trị logic. (True hoặc False). Số biến tối đa có thể lên tới 255.

Hàm SUM dùng để tổng hợp các giá trị của các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.

Hàm AVERAGE

Cú pháp: = AVERAGE(number1,number2,...,numberN)

Trong đó number1,number2,...,number N là các số,địa chỉ hoặc teencuar các ô hoặc vùng, cac công thức,hàm hoặc giá trị logic.số biến tối đa có thể tới 225.

Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình cộng của các giá trị các biến được liệt kê là (number 1,number 2,...,number N)/N

Các hàm MIN và MAX

Cú pháp: = MIN(number1, number2,... number N) = MAX(number1, number2,... number N)

Trong đó number1,number2,...number N có thể là các số, địa chỉ hoặc teencuar các ô hoặc vùng, các công thức, hàm hoặc giá trị logic.Số biến tối đa có thể tới 255.

Hàm MIN được dùngđể tính giá trị nhỏ nhất,cịn hàm MAX tính giá trị lớn nhất của các giá trị các biến được liệt kê.

Hàm RANK

Cú pháp: = RANK (Number, Reference, Order)

Trong đó:

- Number: là giá trị số nằm trog vùng dữ liệu sắp xếp. - Reference: vùng chứa dữ liệu số cần sắp xếp thứ hạng.

- Order: trật tự sắp xế, theo tăng hoặc giảm dần. Giá trị Order là không sắp xếp theo chiều tăng dần, giá trị Order là một số khác 0 thì sắp xếp theo chiều giảm dần.

Hàm RANK trả về kết quả thứ hạng của một số trong một dãy số. Hàm COUNT

Cú pháp: =COUNT (giá trị 1, giá trị 2,…..).

Chức năng: Là hàm đếm dữ liệu thuộc kiểu số. Ví dụ: = Count(1,4,”abc”) = 2

Hàm COUNTA

Cú pháp: =COUNTA (giá trị 1, giá trị 2, …..).

Ví dụ: = Counta(1,4,”abc”) = 3 Hàm SUMIF

Cú pháp: =SUMIF (vùng chứa điều kiện, điều kiện, vùng tính tổng)

Chức năng: Cho phép người dùng tính tổng theo một điều kiện nào đó trong vùng dữ liệu.

Ví dụ: Tính tổng tiền theo từng loại phịng Hàm COUNTIF

Cú pháp: = COUNTIF (Vùng điều kiện, điều kiện)

Chức năng: Đếm số lượng các ô trong vùng điều kiện thỏa mãn 1 điều kiện nào đó.

Nhóm hàm logic: Trả và kết quả TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai)

Hàm AND:

Chức năng: Cho kết quả là giá trị Và của các biểu thức logic, nhận giá trị đúng (True) khi tất cả các phần tử thỏa mãn điều kiện.

Cú pháp:= AND(logical1, logical2, ...)

Hàm OR:

Chức năng: Cho kết quả là giá trị Hoặc của các biểu thức logic, nhận giá trị đúng khi có một phần tử thỏa mã điều kiện.

Cú pháp:= OR(logical1, logical2, ...)

Hàm NOT:

Chức năng: Cho kết quả là sai (phủ định) nếu phần tử đúng.

Cú pháp: = NOT(Logical).

Hàm điều kiện.

Hàm IF

Cú pháp:= IF (logical_test, value_if_true, value_if_false)

Trong đó Logical_Test là điều kiện cần kiểm tra, value_if_true là giá trị đúng value_if_false là giá trị sai.

Nếu điều kiện Logical_Test thỏa mãn, hàm nhận giá trị value_if_true, ngược lại hàm nhận giá trị value_if_false;

Chú ý: Đối với loại dữ liệu dạng chữ thì đặt trong cặp dấu nháy trên”...”

3.5. Các thông báo lỗi thường gặp

Lỗi Lý do

#DIV/0! Trong cơng thức có chứa phép chia cho 0 (zero)

Lỗi Lý do

#NAME? Gõ sai tên hàm hay tham chiếu sai

#N/A Lỗi do cơng thức có tham chiếu đến NA để kiểm

tra tồn tại dữ liệu →thường xảy ra với hàm dị tìm

#NULL! Hàm sử dụng dữ liệu giao nhau giữa 2 vùng

nhưng giữa 2 vùng giao nhau bằng rỗng

#NUM! Sử dụng giá trị số sai (số dương→số âm)

#REF! Vùng tham chiếu sai

#VALUE! Kiểu dữ liệu tính tốn khơng đúng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản (Trang 107 - 110)