KỸ THUẬT NUÔI ĐÀ ĐIỂU 6.1 HỆ THỐNG CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi đà điểu và chim phần 2 (Trang 25 - 26)

- Máng uống tự động đơn giản

KỸ THUẬT NUÔI ĐÀ ĐIỂU 6.1 HỆ THỐNG CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU

6.1. HỆ THỐNG CHĂN NI ĐÀ ĐIỂU

Hiện nay, có ba loại hệ thống trang trại chăn nuôi đà điểu: Hệ thống trang trại chăn thả.

Hệ thống trang trại bán công nghiệp. Hệ thống trang trại nuôi công nghiệp.

6.1.1. Hệ thống trang trại chăn thả

Loại hệ thống này cần có diện tích đất rộng trên 40 ha, đà điểu được chăn ni trong điều kiện giống với điều kiện tự nhiên, ít chịu tác động của con người nhất.

Ưu điểm: giảm đáng kể chi phí chăn ni, nếu cho đà điểu tự ấp trứng thì sẽ giảm chi phí hơn nữa, mức đầu tư thấp.

Nhược điểm: khó theo dõi và chọn lọc đà điểu cũng như việc thu gom trứng, khơng kiểm sốt được các điều kiện chăn nuôi, sinh sản; trứng dễ bị hỏng. Tỷ lệ đà điểu chết và mất cao, nhất là các con non. Đà điểu thường nhút nhát, hoang dã, khó gần nên khó chăm sóc, quản lý, năng suất chăn nuôi thấp.

6.1.2. Hệ thống trang trại bán công nghiệp

Cần có diện tích đất từ 20 – 60 ha. Đà điểu được nhốt chung trong những bãi cỏ rộng, có rào chắn xung quanh hoặc quây trong trang trại. Chúng có thể đi lại tự do trong một phạm vi nhất định và được ăn cỏ trên bãi (tự kiếm khoảng 40 – 60% tổng lượng thức ăn). Máng cho đà điểu ăn thức ăn tinh phải đặt ở gần rào chắn xung quanh để chúng dễ lấy thức ăn và giảm bớt sự náo loạn do phải đi lại nhiều trong bãi cỏ.

Ưu điểm: dễ dàng chọn lọc những đà điểu tốt, dễ thu gom, vận chuyển trứng (để ấp nhân tạo), tiết kiệm thức ăn và các chi phí làm rào chắn, đồng thời cho phép đà điểu có thể tự do lựa chọn bạn tình, giúp tạo ra cặp trống mái hợp lý. Tuy nhiên, việc nhốt và điều khiển đà điểu vẫn là một vấn đề khó khăn đồng thời khó thu thập được những số liệu chính xác về khả năng sinh sản của các cá thể.

6.1.3. Hệ thống trang trại chăn nuôi cơng nghiệp

u cầu diện tích dưới 20 ha, được chia thành các bãi nhỏ, mỗi bãi có diện tích từ 1 – 2 ha, trong đó phân thành các ơ chuồng ni và sân chơi cho từng "gia đình" đà điểu, mỗi gia đình ni 1 con đực và 1-2 con mái. Đây là phương pháp chăn nuôi đà điểu phổ biến, vì tiết kiệm đất.

Nhược điểm: các chi phí cho thức ăn, đầu tư chuồng trại cao.

Ưu điểm: năng suất chăn ni cao, kiểm sốt được hồn tồn q trình ăn uống và sinh sản của đà điểu, nắm được chính xác số lượng trứng của mỗi con cái đẻ ra và con của chúng, giúp cho việc đánh giá con giống và hạch tốn chính xác. Phương thức này cho năng suất cao nhất.

6.2. CHUỒNG TRẠI ĐÀ ĐIỂU

Ngồi các quy định chung đã nói đến trong chương V, khi ni đà điểu, cần chú ý một số vấn đề sau:

6.2.1. Thiết kế chuồng trại và sân chơi cho đà điểu

Bảng 6.1. Diện tích chuồng ni tối thiểu ni đà điểu

Tuổi Số con tối

đa/nhóm Diện tích tối thiểu/con (m2) Tổng diện tích tối thiểu/ơ (m2) Dưới 4 ngày 40 0,25 1 4 ngày - 3 tuần 40 0,25 - 1,2 52 Trên 3 tuần - 6 tháng 401 2 - 10 153 7 - 12 tháng 10 30 Trên 12 tháng 10 30 Trưởng thành 10 30

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi đà điểu và chim phần 2 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)