+ Chim cút ăn kém, chậm lớn, cịi cọc, lơng ngắn, khô, lông không đều, phân thường nhão, trắng hoặc xanh bất thường.
+ Cút đẻ cho năng suất trứng giảm, trứng nhỏ, nhiều trứng dị hình.
- Phịng và trị: chọn ngun liệu thức ăn tốt ít, chất xơ, cân bằng các chất dinh dưỡng để đảm bảo sự phát triển bình thường. Chú ý thêm vitamin và các loại khoáng vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn.
8.8.4. Sưng mắt
Sưng mắt thường do thiếu vitamin A và khí độc trong chuồng quá lớn (như moniac) - Phòng và trị :
- Bổ sung vitamin A liều 10.000 ui/con /ngày. - Điều chỉnh thơng thống chuồng ni.
- Nhỏ mắt collyre cloramphernicol 1% mỗi ngày hai lần.
8.8.5. Bệnh bại liệt của chim mái đẻ
- Triệu chứng
Chim cút đẻ bị yếu, nằm liệt.
Nguyên nhân sâu xa là do mất cân bằng Ca- P, nhất là xương cánh rất giòn và dễ bị gãy, vì sau thời gian đẻ, lượng Ca trong cơ thể ln bị cân bằng âm.
Phịng ngừa :
- Cung cấp đầy đủ Ca – P trong khẩu phần. Chọn bột sị và bột xương tốt, khơng pha tạp để bổ sung trong khẩu phần.
- Pha tetramycin và vitamin C trong nước uống với liều 50 mg vitamin C/lít để tăng cường khả năng hấp thụ Ca-P của đường ruột.
- Cung cấp thêm vitamin D3 500 UI/con/ngày.
8.8.6. Hội chứng chim chết thình lình (Sudden death syndrome – SDS)
Trong thời gian khai thác trứng, nếu số lượng hao hụt chim mẹ từ dưới 1,5 %/ tháng thì có thể chấp nhận được. Nếu tỷ lệ hao hụt cao trên 2 % / tháng thì có thể đàn chim đã bị dịch của một số bệnh, trong đó có hội chứng chết thình lình.
Ngun nhân của hội trứng này là tổng hợp của nhiều yếu tố: di truyền, dinh dưỡng không phù hợp, nhiễm trùng bộ phận sinh dục (ống dẫn trứng và âm đạo)...
Phòng bệnh:
-Chọn giống tốt.
- Cung cấp đấy đủ chất dinh dưỡng: đạm, khống, vitamin… có chất lượng đảm bảo, khơng bị nấm mốc.
- Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống sạch sẽ.
- Pha vào nước tetramycin và vitamin C liều 200 mg/lít; tetramycin và polyvitamin (loại vitaperos) 1g/5lít hoặc tetramycin egg formula theo chỉ dẫn của nhà sản xuất cho chim uống (khi điều trị tăng liều gấp 3 lần).
Ngày tuổi Thuốc Liều dùng Mục đích
1
1 – 3 Vacine ND-B1Coli Teranet 1g/lít nước, liên tiếp 3 ngàyPhun sương Phịng bệnh newcastlePhịng chống stress 5 – 10 Anticoc 2g/1 lít nước, dùng 3 ngàynghỉ 4 ngày Phòng chống cầu trùng 12 Tri alpucine 1g/5 lít nước, dùng 3 ngày Phịng chống CRD và
thương hàn 20 Polyvitamin 1g/5 lít nước, uống 3 ngày
liên tiếp
Tăng lực và tăng đề kháng
21 ND- Lasota Phun sương Phòng bệnh newcastle
30 Trialphucine 1g/5 lít nước, uống 3 ngàyliên tiếp Phịng chống CRD vàthương hàn
Cách 3 tháng ND- Lasota Phun sương Phòng bệnh newcastle
TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Tiếng Việt
1. Nguyễn Duy Điều (2008), Nghiên cứu sức sản xuất, chọn lọc nhân thuần chim bồ câu Pháp…Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Luận án tiến sĩ nông nghiệp.
3.Võ Thị Ngọc Lan; Trần Thông Thái, 2006. Nuôi cút. NXB Nông nghiệp.
4. Đào Đức Long, 2002. Sinh học về các giống gia cầm ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật.
5. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh (2009) Chăn ni gia cầm. NXB Nông nghiệp. 6. Melekhin G.P; N.IA. Gridin N. A., 1990. Sinh lý gia cầm. (Lê Hồng Mận dịch từ bản tiếng Nga). NXB Nông 6. Melekhin G.P; N.IA. Gridin N. A., 1990. Sinh lý gia cầm. (Lê Hồng Mận dịch từ bản tiếng Nga). NXB Nông nghiệp.
7. Micheal Y.Hastings, 1994. Ostrich Farming (Đặng Thái Thuận dịch), NXB Nông nghiệp, 19968. Schuberth L., Hattenhauer H., 1978. Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm. 8. Schuberth L., Hattenhauer H., 1978. Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm.
(Nguyễn Chí Bảo dịch). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
9. Ngô Ngọc Tư, 2002. Ni chim bồ câu. NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh.
10. Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Viện Chăn ni, 1999. Tuyển tập cơng trình
nghiên cứu KHKT gia cầm…. NXB Nông nghiệp.
11. Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, 2007. Tuyển tập công trình
nghiên cứu khoa học- cơng nghệ chăn ni gia cầm…. NXB Nông nghiệp.
12.Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, 1999. Đà điểu - vật nuôi của thế kỷ 21 ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. Tiếng nước ngồi
Brian Halweil, Meat Production Continues to Rise,(www//:Worldwatch institut). 13. Ensminger M. E., J. E. Oldfield and W.W. Heinemann (1990), Feed and Nutrition – Second
Edition, The Ensminger Publishing Company – USA
14. Shanawany M. M.; John Dingle, 1999. Ostrich Production Systems. FAO Animal Production
and Health. Paper-144; Rome.
15. Jaroslaw Olav Horbanczuk, 2002. Ostrich. Warsawa.
16. Mack O. North; Donal D.Bell. Commercial chicken production manual. Chapman & Hall, New
York * London, 1990
17. NRC (2004) Nutrition Requirement of Poultry 9th rivised edition .
18. T. Yamane a; K. Ono a; T. Tanaka a.Protein requirement of laying Japanese quail
British Poultry Science, Volume
http://www.informaworld.com/smpp/title~db=all~content=t713408216~tab=issueslist~branch es=20 - v20 20, Issue 4, July 1979 , pages 379 - 383
WWW//: WorldPoultry.net, 1/02/2009. Quail meat - an undiscovered alternative
www//: Nutriadvice.Nutrition facts for 100g of Quail, meat and skin, raw. www//: Recipetips.com. Squab, (pigeon), meat and skin, raw.