- Từ 8 ngày tuổi trở lên: cho đà điểu ăn thức ăn dạng khô của nó.
3 Sản lượng trứng đạt được kể từ năm 1999 có những tiêu chí chọn lọc thay đổi (loại những con đẻ < 40 quả/mùa) Nguồn: J O Horbanczuk,
Nguồn: J. O. Horbanczuk, 2002
Phương pháp giao phối
Các phương pháp giao phối có thể được chia ra thành hai loại, tuỳ thuộc vào số lượng con đực trong mỗi bãi sinh sản.
- Phương pháp giao phối đơn: chỉ có 1 con đực và 2 con cái.
- Phương pháp giao phối đa, nuôi từ hai con đực trở lên trong một bãi sinh sản với nhiều con mái.
Phương pháp giao phối đơn rất có lợi vì người ta đánh giá được chính xác khả năng của từng con đực, nhưng có nhược điểm là giảm tỷ lệ thụ tinh, khi có một số con cái "khơng hợp" với nó. Khi đó, cần phải đổi sang con đực khác.
Phương pháp giao phối đa tránh được nhược điểm trên nhưng các con đực thường đánh nhau, gây tổn thất cho đàn.
Thụ tinh nhân tạo
Thụ tinh nhân tạo (AI) là một trong những kỹ thuật quan trọng nhất để cải thiện gen di truyền. Về cơ bản, việc thụ tinh nhân tạo gồm các bước sau: lấy tinh dịch, đánh giá chất lượng tinh dịch, bảo quản và pha loãng, cuối cùng là thụ tinh cho con cái. Tại Mỹ, thụ tinh nhân tạo đã nâng cao hiệu quả chăn nuôi đà điểu.
Bãi sinh sản
Hội Bảo vệ động vật Hồng gia Anh khuyến cáo khơng nhốt q 12 con đà điểu trưởng thành trong khoảng 0,4 ha. Bãi qy cũng phải có đủ chỗ để chúng tìm kiếm thức ăn, đi lại, chạy nhảy và giao lưu, giao phối. Diện tích bãi sinh sản cho 1 gia đình đà điểu trưởng thành (một con đực và hai con cái) tối thiểu phải rộng 0.1 ha. Tốt nhất nên chọn các bãi đất cát, dễ thoát nước làm khu vực sinh sản cho đà điểu. Bãi sinh sản phải được rào xung quanh. Hai bãi sinh sản gần nhau (rộng khoảng 1.8 m) phải có lối đi ở giữa để tránh các con đực thò đầu qua rào đánh nhau.
Thu gom và bảo quản trứng
Đà điểu thường đẻ trứng cách qng. Khi được ni dưỡng chăm sóc tốt, chúng có thể đẻ 15 trứng/tháng. Để làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn của trứng, cần thực hiện thu gom đúng kỹ thuật:
+ Thu trứng ít nhất hai lần một ngày, vào lúc trứng còn ấm (mới đẻ). Nếu được thì "đỡ đẻ" cho đà điểu để hứng ngay trứng khi đà điểu vừa đẻ ra (không chạm đất).
+ Dùng thùng sạch để đựng trứng.
+ Khơng dùng giẻ ướt, bẩn để lau trứng vì đây là cách làm nhiễm khuẩn trứng nhanh nhất. Dùng giấy ráp sạch, khô để đánh sạch những cục bụi bẩn to bám trên vỏ trứng.
+ Khi rửa trứng, phải dùng chất khử trùng với nồng độ chuẩn. + Có thể dùng tia cực tím (trong vùng 200 – 30nm) để diệt khuẩn. + Để trứng nguội từ từ trước khi xếp vào khay để bảo quản. + Tránh để nước đọng ở vỏ trứng khi xếp vào khay.
Ánh sáng
Sản lượng trứng cũng phụ thuộc vào độ dài ban ngày. Trong các trang trại, người ta không sử dụng ánh sáng nhân tạo, bởi vì đà điểu được ni trong các chuồng có cửa sổ. Nên duy trì ánh sáng kéo dài trong ngày (16 tiếng) trong cả mùa sinh sản. Khi chăn thả, rất khó khăn trong việc quản lý ánh sáng do đà điểu dành phần lớn thời gian ngoài sân chơi (kể cả ban đêm). Khi đó, có thể lắp hệ thống ánh sáng ngồi chuồng – đà điểu rất thích đứng quanh chỗ sáng.
Cường độ chiếu sáng cho đà điểu chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Mùa sinh sản của đà điểu bắt đầu vào những tháng khác nhau dựa vào kiểu khí hậu và kéo dài khoảng 6 - 8 tháng. Cao điểm vào tháng 5 - 6, với độ dài ánh sáng ban ngày cao nhất, tới trên 16 giờ.
Bảng 6.23. Tỷ lệ trứng đẻ trong các tháng ở Đông Âu từ năm 1996 – 2000
Tháng Ngày Độ dài ngày tự
nhiên (giờ) % trứng đẻ trong tháng
*1996 19971 19982 19993 20004 1996 19971 19982 19993 20004 2 15 10,0 _ 2,4 5,9 6,0 6,2 28 10,5 3 15 12,0 2,4 8,8 10,3 7,1 7,9 31 13,0 4 15 14,0 8,3 14,1 15,0 11,3 13,8 30 15,0 5 15 15,5 24,1 26,3 19,5 20,0 19,0 31 16,0 6 15 16,5 42,3 24,3 20,0 22,0 19,0 30 17,0 7 15 16,5 13,5 16,8 13,2 17,3 16,0 31 15,5 8 15 14,5 9,4 7,3 10,8 10,8 12,6 31 13,5 9 15 12,5 _ _ 5,3 5,5 4,9 30 11,5
* Từ khi 20% con mái đẻ cho đến khi chỉ còn 20% con mái đẻ.