- Từ 8 ngày tuổi trở lên: cho đà điểu ăn thức ăn dạng khô của nó.
4 Quả đầu tiên vào ngày 18/1 Nguồn: J O Horbanczuk ,
6.6.2. Lơng đà điểu
a. Thu hoạch lông
Vào 6 tháng tuổi, lông tơ của đà điểu được thay thế bằng lơng cịn non và đến khoảng 16 tháng tuổi thì lơng sẽ hồn tồn trưởng thành. Thường ở độ tuổi này có thể thu hoạch lơng lần đầu. Sau này, lông tiếp tục mọc và cứ 8 tháng lại thu hoạch một lượt lơng mới.
Có 3 phương pháp kết hợp trong quá trình thu hoạch lơng là:
+ Nhổ lông: Thu hoạch tồn bộ cả lơng, gồm lơng vũ và lông cánh, lông đuôi bằng cách dùng tay nhổ chúng ra khỏi lỗ chân lông (lông dưới cánh, lơng đi, lơng tơ và lơng trên mình).
+ Cắt lơng: Thường dùng kéo cắt lông để cắt các lông vũ và các lơng ở cánh, đi sau đó để cho các cuống lơng khô đi.
+ Nhổ cuống lông: nhổ hoặc rút những cuống lông khô sau khi cắt lông ra khỏi lỗ chân lông (phải mất khoảng 2 tháng các cuống lông mới khô).
b.Phân loại lông
Lông đà điểu được chia thành nhiều loại. Các nhân tố quyết định loại lơng là giới tính, độ tuổi, vị trí của lơng trên cơ thể và các giai đoạn phát triển khác nhau của chúng.
c.Đặc điểm của lông đà điểu trong kinh doanh
Lông đà điểu được phân loại theo các đặc điểm sau:
Độ dài của lơng: lơng cánh thuộc loại tốt phải dài ít nhất là 70cm cịn lơng tơ và lơng cơ thể thuộc loại tốt nhất phải dài tối thiểu là 33cm.
Bề rộng và hình dáng của lơng: lơng càng to thì càng có giá trị, lơng cánh thuộc loại tốt phải rộng 30cm. Các nhánh lông ở hai bên cuống lông phải dài bằng nhau và phải mọc cân đối (cân xứng, các nhánh phải song song với nhau và chiều rộng bằng nhau), đầu lơng phải trịn.
Mật độ của các nhánh ở hai bên cạnh lông: mật độ này phụ thuộc vào các mật độ của các
nhánh lông, tơ lông và độ dài của các tơ lông. Mật độ đều nhau từ đầu đến cuối cũng rất quan trọng.
Độ chắc, khoẻ của nhánh lông: độ chắc khoẻ của nhánh lông được đánh giá bằng góc tạo giữa
các nhánh lơng và cuống lơng. Góc giữa các nhánh lông và cuống lông không được lớn hơn 900 vì như vậy sẽ làm giảm bề rộng của lơng rất nhiều.
Độ dài của cuống lông: cuống lông phải nhỏ nhưng cũng phải đủ khoẻ để tạo cho lơng có mật
độ cong vừa đẹp.
Khả năng hồn hảo của lơng: bao gồm cấu trúc lơng, độ bóng, mượt mà và óng ả của các
nhánh lơng. Những khiếm khuyết hoặc hình dáng của lơng đều do các ký sinh trùng bên trong, thiếu dinh dưỡng, nhiệt độ xung quanh hoặc những thay đổi đột ngột trong chế độ ăn hàng ngày gây ra.