TT Các yếu tố Nghiên cứu liên quan
1 Thái độ đối với việc tham gia BHYT
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010)
Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hoàng Minh Thƣ (2018)
2 Sự quan tâm đến sức khỏe
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010)
Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hoàng Minh Thƣ (2018) 3 Kỳ vọng của gia đình
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010)
4 Trách nhiệm đạo lý
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010)
Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hoàng Minh Thƣ (2018)
5 Kiểm soát hành vi
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010)
Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hoàng Minh Thƣ (2018) 6 Tuyên truyền BHYT
Judith Lammers và Susan Warmerdam (2010) Jayaraman Krishnaswamy và Noor Azeema (2017) Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014) Nguyễn V n Song, Lê Trung Trực (2010) 7 Cảm nhận rủi ro Nguyễn Xuân Cƣờng, Nguyễn Xuân Thọ (2014)
Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hoàng Minh Thƣ (2018) 8 Thủ tục tham gia Hoàng Thu Thuỷ và Bùi Hồng Minh Thƣ (2018)
37
Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu 2.4
Các gi thuyết nghiên cứu
2.4.1
Thái độ đối với việc tham gia BHYT 2.4.1.1
Thái độ là một trong những nhân tố Quyết định chính trong việc lý giải hành vi tiêu dùng (Olsen, 2004). Thái độ đƣợc định ngh a là một xu hƣớng tâm lý ộc lộ thông qua việc đánh giá một thực thể cụ thể (chẳng hạn quan tâm đến sản phẩm ảo hiểm) với một số mức độ cảm nhận lợi ích của sản phẩm, thích - khơng thích, thỏa mãn - khơng thỏa mãn và phân cực tốt- x u (Eagly & Chaiken, 1993). Nếu ngƣời tiêu dùng đánh giá rằng việc tham gia BHYT là hữu ích đối với họ, thì theo lơgic của lý thuyết TRA và TPB, mức độ quan tâm đối với tham gia BHYT sẽ mạnh hơn. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H1: Thái độ đối với việc tham gia BHYT có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi.
Sự quan tâm đến sức khỏe 2.4.1.2
Ý thức hay sự quan tâm sức khỏe và cuộc sống về già dẫn đến gia t ng ý thức đối với việc tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ có lợi cho sức khỏe trong hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, điều này phù hợp với các khuyến cáo của các tổ chức sức khỏe trên thế giới cũng nhƣ các nghiên cứu của Tổ chức Lao động thế giới. Theo Olsen (2003) sự quan tâm đến một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể đƣợc xác định ởi sự quan tâm sức khỏe và cuộc sống của ngƣời tiêu dùng. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H2: Sự quan tâm đến sức khỏe có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Kỳ vọng của gia đình 2.4.1.3
Theo Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen & Fish ein, 1975), hoặc lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991), các ảnh hƣởng xã hội thông thƣờng đƣợc giả sử để nắm ắt cảm nhận của các cá nhân về những ngƣời khác quan trọng trong môi trƣờng sống của họ mong muốn họ ứng xử theo một cách thức nh t định
38
(Ajzen, 1991). Trong nghiên cứu này, ảnh hƣởng xã hội đƣợc định ngh a dƣới góc độ sự ch p nhận các kỳ vọng của những ngƣời khác, chẳng hạn kỳ vọng của gia đình (Olsen, 2001). Hầu hết nghiên cứu áo cáo rằng ảnh hƣởng xã hội là một iến số độc lập và quan trọng trong việc giải thích ý định của ngƣời tiêu dùng và hành vi (Miniard & Cohen, 1983). Nhƣ vậy, ảnh hƣởng của sự kỳ vọng của ngƣời thân trong gia đình đối với việc tham gia BHYT đƣợc hiểu là sự mong muốn, sự ủng hộ trong việc đảm ảo sức khỏe khi về già nếu tham gia BHYT, nếu những ngƣời thân trong gia đình có tầm quan trọng và sự ảnh hƣởng lớn đối với họ thì sự quan tâm đối với việc tham gia BHYT sẽ t ng lên. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H3: Kỳ vọng của gia đình có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Trách nhiệm đạo lý 2.4.1.4
Đối với ngƣời Việt Nam, với truyền thống con cái phải ch m sóc, phụng dƣỡng cha mẹ lúc tuổi già, điều này đã trở thành đạo lý, tập tục, th m sâu trong tiềm thức mỗi con ngƣời Việt Nam. Tuy nhiên, với xã hội ngày càng phát triển thì ngày nay con ngƣời đã có sự thay đổi về nhận thức khác đi, có ngh a là sống có trách nhiệm với ản thân hơn khi có thu nhập ổn định, để có một sự đảm ảo cuộc sống khi về già, không trở thành gánh nặng cho gia đình. Đối với việc tham gia BHYT, đây là một chính sách góp phần đảm ảo an sinh xã hội, giảm thiểu rủi ro, đƣợc đảm ảo sức khỏe khi về già. Đối với những ngƣời có độ tuổi trung niên, đã có gia đình và con cái thì việc quan tâm đến việc tham gia BHYT đƣợc xem là một Quyết định có ý ngh a với ản thân và thể hiện có trách nhiệm với gia đình và con cái. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H4: Trách nhiệm đạo lý có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Kiểm soát hành vi 2.4.1.5
Ajzen (1991) đã tập trung vào khái niệm kiểm soát hành vi đƣợc cảm nhận nhƣ là niềm tin của một ngƣời về sự khó kh n hay dễ dàng ra sao trong việc thực hiện một
39
hành vi. Một ngƣời ngh rằng anh ta hoặc cô ta sở hữu càng nhiều nguồn lực và cơ hội thì ngƣời đó cảm th y càng có ít các cản trở đối với việc thực hiện hành vi và do đó sự kiểm sốt hành vi của ngƣời đó càng lớn. Ajzen cho rằng các nhân tố kiểm sốt có thể là ên trong của một ngƣời (kỹ n ng, kiến thức,…) hoặc là ên ngồi ngƣời đó (thời gian, cơ hội, sự phụ thuộc vào ngƣời khác). Và điều này cũng đồng ngh a với các khái niệm của các nhân tố khác là đều có ảnh hƣởng tích cực đến sự quan tâm tham gia BHYT. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H5: Kiểm sốt hành vi có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Tuyên truyền BHYT 2.4.1.6
Tuyên truyền giữ vai trò nhƣ hoạt động quảng á trong marketing, hƣớng đến việc nhận iết, gia t ng sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng, gia t ng tiêu dùng. Hoạt động tuyên truyền về BHYT, với sự hỗ trợ của sự phát triển công nghệ thông tin của Nhà Nƣớc hiện nay đang r t mạnh mẽ hƣớng đến mọi ngƣời dân trong nƣớc. Vì thế, nghiên cứu này kỳ vọng rằng Tuyên truyền về BHYT sẽ làm gia t ng sự quan tâm tham gia BHYT. Từ những lập luận trên, chúng ta có giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Gi thuyết H6: Tuyên truyền BHYT có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của người dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi.
Mơ hình nghiên cứu ề xuất
2.4.2
Từ các học thuyết về hành vi, thái độ và nhu cầu của con ngƣời, nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến Quyết định tham gia BHYT và các nghiên cứu có liên quan đƣợc trình ày ở phần lƣợc khảo tài liệu nghiên cứu. Tác giả kế thừa có chọn lọc mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến Quyết định tham gia BHYT và từ đó đề xu t mơ hình nghiên cứu với 6 nhân tố, cụ thể nhƣ sau: (1) Thái độ đối với việc tham gia BHYT, (2) Kỳ vọng của gia đình, (3) Sự quan tâm đến sức khỏe, (4) Trách nhiệm đạo lý, (5) Kiểm soát hành vi và (6) Tuyên truyền BHYT đƣợc xem xét là phù hợp với đề tài nghiên cứu.
40
Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu đề xu t
Nguồn: Tác giả, 2021 Thái độ
Sự quan tâm đến sức khỏe
Kiểm soát hành vi Kỳ vọng của gia đình
Trách nhiệm đạo lý
Tuyên truyền
Biến kiếm sốt: Giới tính; hơn nhân; thu nhập)
Ý định tham gia BHYT (Y) H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 (+) H5 (+) H6 (+)
41
Giả thuyết nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở ảng 2.2. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.2 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Biến độc lập Phát biểu Kỳ vọng
H1
Thái độ đối với việc tham gia BHYT
Thái độ đối với việc tham gia BHYT có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
H2 Sự quan tâm đến sức khỏe
Sự quan tâm đến sức khỏe có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
H3 Kỳ vọng của gia đình
Kỳ vọng của gia đình có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
H4 Trách nhiệm đạo lý
Trách nhiệm đạo lý có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
H5 Kiểm soát hành vi
Kiểm sốt hành vi có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
H6 Tuyên truyền
Tuyên truyền BHYT có tác động cùng chiều với ý định tham gia BHYT của ngƣời dân
(+)
42
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết về Quyết định tham gia BHYT của ngƣời dân cũng nhƣ các mơ hình lý thuyết về hành vi ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, tác giả lƣợc khảo các nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến v n đề nghiên cứu. Qua đó, tác giả tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm 06 nhân tố là: (1) Thái độ đối với việc tham gia BHYT, (2) Kỳ vọng của gia đình, (3) Sự quan tâm đến sức khỏe, (4) Trách nhiệm đạo lý, (5) Kiểm soát hành vi và (6) Tuyên truyền BHYT và iến phụ thuộc là ý định tham gia BHYT của ngƣời dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Việc tìm hiểu những nội dung này sẽ là cơ sở vững chắc cho việc lý giải các v n đề đƣợc phân tích ở chƣơng tiếp theo. Chƣơng tiếp theo tác giả sẽ trình ày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện để kiểm định giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
43
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3
Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1
Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.1.1
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả, 2021
Nghiên cứu ịnh tính
3.1.2
Bƣớc nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu ao gồm các phần mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho mơ hình nghiên cứu, phƣơng pháp xử lý số liệu cho nghiên cứu. Một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định tính để áp dụng trong nghiên cứu của tác giả cụ thể nhƣ sau: Thảo luận và trao đổi chuyên gia là các ngƣời am hiểu về BHYT sau đó tổng hợp tài liệu để xây
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu
định tính Điều chỉnh thang đo
Cơ sở lý thuyết Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu và Hàm ý chính sách Hiệu chỉnh mơ hình
(nếu có)
Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu định lƣợng Cron ach’s alpha
Loại các iến có hệ số tƣơng quan iến tổng nhỏ và kiểm tra hệ số Alpha - Loại iến có trọng số nhỏ - Kiểm tra yếu tố trích đƣợc - Kiểm tra phƣơng sai trích
đƣợc Phân tích nhân tố
khám phá EFA Hoàn chỉnh thang đo
44
dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm và thang đo sơ ộ cho mơ hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho thiết kế ảng câu hỏi đƣa vào nghiên cứu định lƣợng.
Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ ộ, đƣợc thực hiện để hồn chỉnh mơ hình và điều chỉnh thang đo, ổ sung hoặc loại ỏ các iến quan sát chƣa hợp lý dựa trên cơ sở lý thuyết và những mơ hình nghiên cứu đã nêu ở chƣơng 2 để xây dựng các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT của ngƣời dân trên địa àn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Phƣơng pháp này thực hiện thông qua việc tiến hành tham khảo ý kiến của những ngƣời có chun mơn nhƣ giảng viên hƣớng dẫn, Giám đốc, Chánh v n phòng, Giám đốc ở huyện, trƣởng phòng, và các ộ phận chun mơn…
Sau đó, tiến hành thảo luận nhóm 09 ngƣời và tham v n ý kiến một số chuyên gia nhằm xây dựng, khám phá, điều chỉnh và ổ sung thang đo từ đó thiết kế ảng câu hỏi điều tra.
Kết quả nghiên cứu định tính này là cơ sở cho việc thiết kế ảng câu hỏi đƣa vào nghiên cứu định lƣợng. Nội dung dàn ài và kết quả thảo luận nhóm thể hiện tại Phụ lục 1-Khảo sát sơ ộ các yếu tố và Phụ lục 2-Danh sách chuyên gia thảo luận.
Nghiên cứu ịnh l ợng
3.1.3
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố tác động đến quyết định tham gia BHYT của ngƣời dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Phƣơng pháp thu thập thông tin sử dụng là phỏng v n theo một ảng câu hỏi đƣợc soạn sẵn.
Từ những thông tin, dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành xác định độ tin cậy của thang đo (Cron ach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định mơ hình ằng hồi qui đa iến, thang đo Likert 5 mức độ đƣợc sử dụng để đo lƣờng cảm nhận của đối tƣợng đƣợc khảo sát, xác định mối tƣơng quan, ... T t cả các thao tác này đƣợc tiến hành ằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả phân tích sẽ cho cái nhìn tổng qt về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT của ngƣời dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời cũng tìm hiểu đƣợc mối liên quan giữa các nhân tố tác động đến ý định tham gia BHYT của ngƣời dân.
45
Nghiên cứu ịnh l ợng sơ bộ
Nghiên cứu định lƣợng sơ ộ đƣợc thực hiện ằng cách khảo sát 15 ngƣời dân tại đơn vị ằng ảng câu hỏi soạn sẵn, dữ liệu thu thập đƣợc kiểm định Cron ach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA ằng phần mềm SPSS. Mục đích của nghiên cứu định lƣợng sơ ộ là để đánh giá độ tin cậy của thang đo có đƣợc từ kết quả nghiên cứu định tính và là cơ sở để điều chỉnh từ ngữ, nội dung của ảng câu hỏi qua việc không hiểu hoặc hiểu không đồng nh t của ngƣời đƣợc khảo sát.
Nghiên cứu ịnh l ợng chính thức
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, đƣợc tiến hành ngay khi ảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định lƣợng sơ ộ với phƣơng pháp thu thập dữ liệu ằng cách phỏng v n trực tiếp ngƣời dân thông qua ảng câu hỏi khảo sát. Từ dữ liệu thu đƣợc sẽ xử lý ằng phần mềm SPSS, tiến hành phân tích thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định mơ hình và phân tích hồi quy, thang đo Likert n m mức độ đƣợc sử dụng trong ảng câu hỏi để đo lƣờng cảm nhận của đối tƣợng khảo sát, xác định mối tƣơng quan,… Kết quả ảng câu hỏi chính thức hồn chỉnh đƣợc mô tả trong Phụ lục 3-Phiếu khảo sát.
Xây dựng và mã hóa thang đo 3.2
Từ mơ hình nghiên cứu gồm 06 nhân tố, tác giả thảo luận nhóm xây dựng bảng câu hỏi chính thức phù hợp với tình hình thực tế nghiên cứu tại địa bàn với 21 biến quan sát cho 06 biến độc lập và 04 biến quan sát để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT (Biến phụ thuộc) của ngƣời dân. Các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 ậc với mức độ tƣơng ứng: mức 1-Hồn tồn khơng đồng ý; Mức 2-Khơng đồng ý; Mức 3-Bình thƣờng; Mức 4-Đồng ý và Mức 5: Hoàn toàn đồng ý với phát biểu. Kết quả của phần này là bảng câu hỏi chính thức để sử dụng khảo sát.
Các thang đo về ý định tham gia BHYT của ngƣời dân ở huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đƣợc mô tả chi tiết ở bảng sau.