KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong riêng (Trang 61 - 64)

5.1 Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ethanol: nước ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất trích ly và hiệu suất kháng oxy hố. Tỉ lệ ethanol: nước tối ưu nhất là 70:30 , hiệu suất trích ly 44.87%, tuy nhiên việc tăng tỷ lệ nước làm thời gian bay hơi lượng dung mơi tăng dẫn đến thời gian cơ quay ra sản phẩm trích ly dài hơn và nhiệt độ cao hơn. Nước cĩ thể là dung mơi hữu ích trong việc trích ly, đồng thời cũng là dung mơi an tồn. Ngồi ra việc thay đổi phương pháp vi sĩng thay thế phương pháp đun hồn lưu làm tăng đáng kể hiệu suất trích ly 44.12% và khả năng kháng oxy hố của dịch chiết 85.24%. Phương pháp vi sĩng truyền nhiệt đến các phân tử đều và nhanh hơn so với phương pháp đun hồn lưu thơng thường.

5.2 Đề nghị

- Nghiên cứu mở rộng thêm các loại chơm chơm khác. Vì điều kiện thời gian, chi phí khơng cho phép nên đề tài mới chỉ xây dựng được quy trình trích ly, khảo sát kháng khuẩn và kháng oxy hĩa ở vỏ chơm chơm Rong Riêng.

- Nghiên cứu sử dụng thêm các loại dung mơi khác để nâng cao hiệu suất trích ly sản phẩm.

- Cần nghiên cứu và so sánh về khả năng kháng khuẩn của dịch chiết chơm chơm theo các tỷ lệ ethanol: nước khác nhau. Bên cạnh đĩ là khảo sát kháng khuẩn ở phương pháp đun hồn lưu.

- Tiến hành kháng khuẩn trên những vi sinh vật khác và kiểm tra vi sinh của hoạt tính kháng khuẩn để đánh giá hiệu quả dược học của sản phẩm.

- Chúng tơi hy vọng đề tài sẽ được tiếp tục phát triển theo hướng này và tương lai sẽ được nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn đem ứng dụng ở nhiều lĩnh vực trong đời sống.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Monrroy, M., Arẳz, O., & García, J. R. (2020). Active Compound Identification in Extracts of N. lappaceum Peel and Evaluation of Antioxidant

Capacity. Journal of Chemistry, 4301891.

[2] Phuong, N., Le, T. T., Van Camp, J., & Raes, K. (2020). Evaluation of antimicrobial activity of rambutan (Nephelium lappaceum L.) peel extracts.

International journal of food microbiology, 321, 108539.

[3] Yadav, R.N., Kumar, D., Kumari, A., & Yadav, S.K. (2014). Encapsulation of catechin and epicatechin on BSA NPS improved their stability and antioxidant potential. EXCLI Journal, 13, 331 - 346.

[4] Thơng và nnk., (2011). Tác dụng chống oxy hĩa in vitro và in vivo của các phân loại từ cao chiết vỏ chơm chơm. Tạp chí Y học TP.HCM, tập 5, phụ bản của số 1, 335.

[5] Zhao, Y. X., Liang, W. J., Fan, H. J., Ma, Q. Y., Tian, W. X., Dai, H. F., Jiang, H. Z., Li, N., & Ma, X. F. (2011). Fatty acid synthase inhibitors from the hulls of Nephelium lappaceum L. Carbohydrate research, 346(11), 1302–1306. [6] Thitilertdecha, N., Teerawutgulrag, A., Kilburn, J. D., & Rakariyatham, N. (2010). Identification of major phenolic compounds from Nephelium lappaceum L. and their antioxidant activities. Molecules (Basel, Switzerland), 15(3), 1453–1465. [7] Sun, J., PENG, H., SU, W., Yao, J., Long, X., & WANG, J. (2011). Anthocyanins extracted from rambutan (Nephelium lappaceum L.) pericarp tissues as potential natural antioxidants. Journal of Food Biochemistry, 35.

[8] Palanisamy, U. D., Ling, L. T., Manaharan, T., & Appleton, D. (2011). Rapid isolation of geraniin from Nephelium lappaceum rind waste and its hyperglycemic activity. Food Chemistry, 127(1), 21 - 27.

[9] Huỳnh Xuân Mỹ (2013), Tách chiết và xác định hoạt tính chống oxy hĩa của anthocyanin từ vỏ chơm chơm. 18-27.

[10] Solís-Fuentes, J. A., Camey-Ortíz, G., Hernández-Medel, M. del R., Pérez- Mendoza, F., & Durán-de-Bazúa, C. (2010). Composition, phase behavior and

55 thermal stability of natural edible fat from rambutan (Nephelium lappaceum L.) seed. Bioresource Technology, 101(2), 799–803.

[11] Torgbo, S., Sukatta, U., Kamonpatana, P., & Sukyai, P. (2022). Ohmic heating extraction and characterization of rambutan (Nephelium lappaceum L.) peel extract with enhanced antioxidant and antifungal activity as a bioactive and functional ingredient in white bread preparation. Food Chemistry, 382, 132332. [12] Nguyễn Thị Bảo Anh và nnk., (2018). Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của geraniin chiết xuất từ vỏ chơm chơm trên thực nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y học. [13] Chanwitheesuk, A., Teerawutgulrag, A., & Rakariyatham, N. (2005). Screening of antioxidant activity and antioxidant compounds of some edible plants of Thailand. Food Chemistry, 92, 491–497.

[14] Trần Thị Mai Anh. (2011). Bacillus Cereus. Tiểu luận Bộ mơn Vệ sinh an

tồn thực phẩm, Viện Cơng nghệ Sinh học và Thực Phẩm, Trường Đại học Cơng

Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

[15] Đậu Ngọc Hào, Escherichia coli (E. Coli), E. Coli 0157: H7, Clenbuterol và giết mổ tập trung trên quan điểm an tồn thực phẩm (Bài tổng hợp).

56

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến khả năng kháng oxy hóa của các hợp chất trích ly từ vỏ chôm chôm rong riêng (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)