3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng các hoạt động tín dụng
3.2.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định
Trong những năm vừa qua, Agribank Việt Nam không thành lập phòng thẩm định tại các chi nhánh tỉnh, thành phố, cơng tác thẩm định giao trực tiếp cho Phịng tín dụng (Phịng tín dụng vừa thẩm định vừa cho vay). Mơ hình này đã dẫn đến những tồn tại:
- Đánh giá hiệu quả dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng đơi lúc cịn mang tính chủ quan của CBTD và lãnh đạo phịng tín dụng, chưa có sự phản biện của ý kiến thẩm định độc lập.
- Vừa làm công tác thẩm định vừa giải quyết cho vay nên việc thu thập thông tin ở khách hàng chưa đầy đủ, có những trường hợp xử lý theo ý muốn của khách hàng, phát sinh tiêu cực.
Tại Agribank Đồng Tháp những năm qua chất lượng tín dụng tốt, cho vay có hiệu quả, nợ xấu tỷ lệ thấp, nợ đã xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng tồn đọng không nhiều nhưng cần thực hiện:
- Cải tiến công tác thu thập và xử lý thông tin một cách hiệu quả: việc thu thập thông tin phải đa chiều, từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời phải tổ chức tốt việc xử lý thơng tin nhằm chọn lọc những thơng tin chính xác, thiết thực. Trong đó đặc biệt chú trọng khai thác lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng vay thông qua trung tâm CIC để có sự chọn lọc, đánh giá khách quan và chính xác trước khi cho vay để hạn chế rủi ro gặp phải khách hàng kém, khách hàng đang có nợ xấu tại các TCTD khác. Ngồi ra bộ phận tín dụng cần thường xun nghiên cứu các báo cáo chuyên đề, các lĩnh vực hoặc các dự báo triển vọng của các ngành hàng và xem là một cẩm nang để phục vụ cơng tác thẩm định. Đối với các dự án có quy mơ lớn hay liên quan đến lĩnh vực chuyên sâu nằm ngoài khả năng của CBTD thì NH có thể th các đơn vị tư vấn để tiến hành thẩm định nhằm đưa ra kết quả chính xác hơn. - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: Cơng tác thẩm định có vai trị rất quan
trọng trong tín dụng, làm tốt cơng tác thẩm định sẽ góp phần rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng món vay, hạn chế rủi ro tín dụng. Tăng cường hơn nữa việc nâng cao chất lượng thẩm định thông qua việc nâng cao nguồn nhân lực làm cơng
tác tín dụng, giám sát việc tn thủ của CBTD cũng như lãnh đạo tín dụng trong việc thực hiện quy trình nghiệp vụ nhằm phịng tránh các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Chun mơn hóa các hoạt động về thẩm định như thành lập nhóm thẩm định dự án chuyên trách đối với việc thẩm định khoản vay phức tạp hoặc dự án đầu tư. Vì hiện nay tại chi nhánh Agribank Đồng Tháp chưa thành lập riêng phịng thẩm định. Các cán bộ tín dụng kiêm nhiệm phần thẩm định và cho vay.
- Do đó cần khẩn trương thành lập phòng thẩm định theo chỉ đạo của Agribank Việt Nam như các chi nhánh khác
- Gắn trách nhiệm quyền lợi của cán bộ thẩm định và hiệu quả của từng khoản vay cho đến khi khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ (áp dụng chế độ lương, thưởng như cán bộ tín dụng
- Lực lượng cán bộ thẩm định có hạn, khơng thể thẩm định hết và cũng không cần thiết thẩm định tất cả các khoản vay mà cần quy định hợp đồng vay vốn có dư nợ từ bao nhiêu tiền trở lên phải qua phòng thẩm định xem xét.