II. ĐÁNH GIÁ THÀNH CễNG CỦA CÁC ĐKKT TRUNG QUỐC
1. Khỏi quỏt chung cỏc thành tựu
1.1. Thành cụng trong xõy dựng cơ sở hạ tầng
Theo kinh nghiệm từ cỏc ĐKKT của Trung Quốc, muốn thu hỳt đƣợc 1 đồng vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài thỡ phải chi ra 5,5 đồng để xõy dựng cơ sở hạ tầng. Nhƣ vậy, thành cụng trong xõy dựng cơ sở hạ tầng sẽ gúp phần quyết định đến những thành cụng tiếp theo của cỏc ĐKKT[42].
Nhƣ phần trờn đó đề cập, trong 5 năm đầu, Chớnh phủ Trung Quốc đó bỏ ra 7,63 tỷ NDT (3,5 tỷ USD) để xõy dựng kết cấu hạ tầng. Những năm tiếp theo, đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng chủ yếu nhờ vào liờn doanh với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và thu đƣợc những thành cụng đỏng kể.
- ĐKKT Thõm Quyến trong 4 năm 1980 – 1984 đó đầu tƣ 1 tỷ USD cho việc xõy dựng thành phố mới với 3,28 triệu m2
cơ sở hạ tầng, 29 tuyến đƣờng dài 58,3 km. Vào cuối năm 1983 đó xõy dựng xong 800 tồ nhà trờn 18 tầng, 46 toà nhà trờn 19 tầng, xõy dựng hàng loạt cỏc khỏch sạn cao tầng, biệt thự, khu nghỉ ngơi. Cho đến cuối năm 1985 đó hồn thành xong hệ thống cấp thoỏt nƣớc, xõy dựng tổng đài điện thoại 14.000 số để phục vụ liờn lạc trong nƣớc và quốc
Đầu. Đồng thời 575 xớ nghiệp thuộc cỏc ngành điện tử, cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp dệt, cụng nghiệp thực phẩm, vật liệu xõy dựng, hoỏ dầu, cơ khớ…cũng đƣợc xõy dựng trong giai đoạn này[45,13].
- ĐKKT Chu Hải đến cuối năm 1984 đó đầu tƣ 1,5 tỷ USD xõy dựng 20 km đƣờng phố, làm 140.000 m2
đƣờng xi măng, hệ thống cấp thoỏt nƣớc, xử lý nƣớc thải, đƣờng dõy điện ngầm, xõy dựng mới 347.600 m2 nhà xƣởng, bến cảng Cửu Chõu, khai thụng tuyến đƣờng Thõm Quyến-Chu Hải-Hồng Kụng. Cựng thời gian đú đó đƣa vào sử dụng cỏc KCN Nam Sơn, Bắc Lĩnh, Đại Cỏt, thi cụng KCN Lan Phụ.
- ĐKKT Sỏn Đầu đó đầu tƣ 167 triệu NDT xõy dựng KCN Long Hồ, thi cụng 428.000 m2 nhà xƣởng, cửa hàng, khỏch sạn, 1 cảng container trọng tải 3.000 tấn, 1 trạm biến thế 35 KV, trạm điện thoại 200 số, xõy dựng đƣờng ụ tụ từ Thạch Khẩu đi Thanh Chõu dài 12,9 km, hoàn thành KCN Quảng Áo.
- ĐKKT Hạ Mụn: tớnh đến cuối năm 1985 đó đầu tƣ 1,6 tỷ NDT xõy dựng 1 bến tàu trọng tải 1 vạn tấn, 1 trạm thụng tin, 1 sõn bay quốc tế và cỏc cụng trỡnh điện nƣớc, đƣờng xỏ, chi 270 triệu NDT xõy dựng KCN Hồ Lý với 26 nhà xƣởng rộng 382.000 m2, khu nhà ở rộng 175.000 m2, 22 khỏch sạn và biệt thự cho khỏch nƣớc ngồi. Hồ Lý đó trở thành một KCN cú đầy đủ tiện nghi[19].
- ĐKKT Hải Nam đó xõy dựng xong tuyến đƣờng cao tốc dài 265 km nối Hải Khẩu xuống thủ phủ Hải Nam, xõy dựng xong sõn bay quốc tế Tam Á từ nguồn vốn cổ phần, xõy dựng KCN Kim Bàn ở Hải Khẩu và xõy dựng hàng loạt cỏc đƣờng phố rộng rói, chất lƣợng tốt, kiờn cố và theo quy hoạch thống nhất. Ngoài ra, hệ thống cụng trỡnh cỏp, hệ thống điện nƣớc, nhà nghỉ, khỏch sạn, khu vui chơi cũng đƣợc xõy dựng khắp nơi trờn một quy mụ lớn. Từ một tỉnh nghốo nhất nƣớc (năm 1987 thu nhập đầu ngƣời ở Hải Nam chỉ bằng 89% mức trung bỡnh của cả nƣớc) Hải Nam hiện nay đó là một thành phố hiện đại với phƣơng tiện đi lại chủ yếu là xe con[1].
Do chỳ ý đầu tƣ mụi trƣờng “cứng” (đƣờng xỏ, thụng tin, điện nƣớc..) và mụi trƣờng “mềm” (hệ thống phỏp luật, trật tự trị an, hệ thống quản lý hành
chớnh…), cỏc ĐKKT Trung Quốc đó cú những thành cụng mà rất ớt cỏc khu kinh tế tự do khỏc cú thể làm đƣợc.
1.2. Thành cụng trong thu hỳt đầu tư nước ngoài
Cú thể núi thành cụng lớn nhất của cỏc ĐKKT là đó thu hỳt đƣợc một khối lƣợng lớn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phỏt triển kinh tế đất nƣớc. Tớnh chung 11 tỉnh mở cửa ven biển thu hỳt tới 4/5 FDI của cả nƣớc, trong đú tỉnh Quảng Đụng chiếm 46%, 3 ĐKKT của tỉnh Quảng Đụng chiếm 18% và riờng Thõm Quyến chiếm 1/7 FDI của cả nƣớc[6].
Qua hơn 20 năm mở cửa và thành lập ĐKKT, đầu tƣ nƣớc ngoài vào cỏc ĐKKT cú cỏc đặc điểm lớn sau đõy:
Ngành chế tạo chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn trong tổng vốn đầu tƣ. Năm
1990 đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành chế tạo chiếm tới 80,33% trong tổng số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào ĐKKT Thõm Quyến, và ở cỏc ĐKKT khỏc tỷ lệ đú là: Chu Hải 88,78%, Sỏn Đầu 79,27%. Tỷ lệ đầu tƣ vào cỏc ngành chế tạo ngày càng tăng trong những năm cuối thập kỷ 80 trở lại đõy trong khi đầu tƣ vào ngành dịch vụ giảm dần. Nụng nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào ĐKKT[1].
Hồng Kụng là chủ đầu tƣ lớn nhất đầu tƣ vào cỏc ĐKKT của Trung
Quốc. Năm 1985 Hồng Kụng chiếm 82,74% trong tổng số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Thõm Quyến, 100% vào Chu Hải, 89,2% vào Sỏn Đầu và 80,16% vào Hạ Mụn. Năm 1990 tỷ lệ này nhƣ sau: Thõm Quyến 50,11%, Chu Hải 84,82%, Sỏn Đầu 78,06%, Hạ Mụn 61,98%. Tuy nhiờn ở cỏc thành phố mở cửa của Trung Quốc, tỷ lệ đầu tƣ của Hồng Kụng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn: Đại Liờn 25,03%, Thiờn Tõn 42,44%, Thanh Đảo 40,63%, Thƣợng Hải 69,43% trong tổng FDI năm 90. Điều này cũng cho thấy chiến lƣợc thu hỳt vốn đầu tƣ từ Hồng Kụng của cỏc ĐKKT ngày càng rừ nột và trở thành tiờu điểm chớnh trong chớnh sỏch thu hồi Hồng Kụng năm 1997 của Trung Quốc. Những năm gần đõy, ngày càng nhiều nhà đầu tƣ từ những nƣớc cụng nghiệp phỏt triển đầu tƣ vào Trung Quốc
làm cho tỷ lệ của Hồng Kụng giảm đi nhƣng Hồng Kụng vẫn là chủ đầu tƣ lớn nhất[14].
Trong tổng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đổ vào cỏc ĐKKT, cỏc doanh
nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là cỏc doanh nghiệp liờn doanh. Năm 1994, số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện dƣới hỡnh thức 100% sở hữu nƣớc ngoài ở Thõm Quyến chiếm 40%, số vốn đầu tƣ liờn doanh chiếm 27,7%, từ đầu thập niờn 90 đến nay hỡnh thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài ngày càng đƣợc ƣa chuộng. Hiện nay hỡnh thức này chiếm gần 60%[28].
Thõm Quyến là ĐKKT thu hỳt đƣợc số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn nhất
trong 5 ĐKKT của Trung Quốc .
1.3. Thành cụng trong thỳc đẩy xuất khẩu
Mặc dự chiếm một diện tớch rất nhỏ trong lónh thổ rộng lớn của Trung Quốc nhƣng cỏc ĐKKT đó trở thành những căn cứ địa trong xuất khẩu hàng húa. Tỷ lệ của cỏc ĐKKT trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của quốc gia đó tăng lờn khụng ngừng: năm 1988 đạt 5,5 tỷ USD, chiếm 11,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa toàn quốc, trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX, kim ngạch xuất khẩu của cỏc đặc khu chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc[39].
Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong xuất khẩu hàng húa của cỏc ĐKKT. Năm 1988, tỷ lệ hàng húa xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc ĐKKT là 22,47% trong khi tỷ lệ này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc chỉ là 5,15%. Năm 2000, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 45,8% kim ngạch xuất khẩu của ĐKKT và chiếm 16,67% cả nƣớc. So với cỏc thành phố mở cửa ven biển, xuất khẩu hàng húa của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong đặc khu cũng cao hơn rất nhiều. Tỷ lệ tăng hàm lƣợng xuất khẩu trong cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài từ những năm 1991 trở lại đõy phần lớn đều xuất phỏt từ sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ[8].
Cỏn cõn thƣơng mại của cỏc ĐKKT thƣờng nằm trong tỡnh trạng nhập siờu, nhƣng khụng đỏng kể. Năm 1988, cỏc ĐKKT Trung Quốc thõm hụt thƣơng mại 0,4 tỷ USD, năm 1990 là 0,76 tỷ USD, và năm 1998 là 1,82 tỷ USD. Thõm hụt thƣơng mại phõn bố tƣơng đối đồng đều giữa cỏc đặc khu[8].
1.4. Đúng gúp trong tổng sản phẩm quốc dõn và việc làm của người lao động
Về tốc độ tăng tổng giỏ trị sản lƣợng cụng nghiệp, cỏc ĐKKT Trung Quốc luụn cú tốc độ tăng trƣởng cao hơn rất nhiều so với toàn quốc. Trong giai đoạn 1985-1990, tốc độ tăng giỏ trị tổng sản lƣợng cụng nghiệp của 5 đặc khu đạt 32,7%/năm, trong khi tốc độ tăng giỏ trị tổng sản lƣợng cụng nghiệp toàn quốc chỉ đạt 9,49%/năm trong cựng giai đoạn[3].
Về tốc độ tăng GDP : Năm 1979, GDP của cỏc đặc khu đạt 3,312 tỷ NDT, năm 1985 đạt 11,5 tỷ NDT, năm 1990 đạt 32 tỷ NDT và năm 1998 là 340 tỷ NDT. Nhƣ vậy gúp của năm 1998 so với năm 1979 đó tăng lờn hơn 100 lần[21].
Về vấn đề việc làm : những ƣu đói hấp dẫn về lƣơng là nhõn tố chớnh thu hỳt đụng đảo lực lƣợng lao động vào làm việc trong cỏc ĐKKT. Với chớnh sỏch tụn trọng và khuyến khớch triệt để nhõn tài, cỏc ĐKKT là nơi tập trung đụng nhất đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và khoa học của cả nƣớc. ĐKKT là nơi cú nền kinh tế phỏt triển rất cao so với cỏc nơi khỏc trong nƣớc, do đú lực lƣợng lao động từ cỏc nơi khỏc đến ĐKKT ngày càng nhiều. Năm 2001, khi tập đoàn Microsoft đặt trung tõm nghiờn cứu phần mềm ở hải ngoại duy nhất của họ tại Trung Quốc, một quan chức Chớnh phủ Trung Quốc đó núi :”Việc đào tạo nhõn tài cho quốc gia là điều vụ cựng quan trọng, nhƣng việc tạo ra một mụi trƣờng luật phỏp xó hội để sử dụng nhõn tài đú là tối quan trọng và tối cấp bỏch hiện nay, đú mới là cụng cụ thu hỳt đầu tƣ tiờn tiến nhất. Thế giới đó bƣớc vào thời kỳ “chỉnh hợp” toàn cầu trong mọi lĩnh vực mà trong đú bớ quyết thành cụng của nú là đất lành
phượng hoàng đậu. Đõy là con đƣờng ngắn nhất để cỏc quốc gia nhanh chúng
Thành cụng của từng đặc khu cú thể thấy đƣợc nhƣ sau:
2.1. ĐKKT Thõm Quyến
Đến nay, Thõm Quyến đƣợc coi là trƣờng hợp thành cụng nhất trong 5 ĐKKT của Trung Quốc. Chỉ trong một thời gian ngắn, bộ mặt của Thõm Quyến đó thay đổi hẳn. Từ một làng chài hẻo lỏnh, Thõm Quyến đó biến đổi một cỏch thần kỳ thành một thành phố hiện đại và đứng đầu trong tất cả 616 đụ thị của Trung Quốc về thành tớch phỏt triển kinh tế. Năm 2001, Thõm Quyến đó thay thủ phủ Quảng Chõu dẫn đầu nền kinh tế của tỉnh Quảng Đụng và trở thành 1 trong 10 cảng container lớn nhất thế giới[37]. Thõm Quyến nhanh chúng trở thành một điển hỡnh về sự phỏt triển kinh tế mở của Trung Quốc. Cỏc chớnh sỏch kinh tế mới thƣờng đƣợc thử nghiệm ở Thõm Quyến đó đƣợc tổng kết và đỳc rỳt để vận dụng vào phỏt triển cỏc đặc khu khỏc. Thành tớch của Thõm Quyến đƣợc thể hiện qua cỏc chỉ tiờu sau đõy:
Về tăng trƣởng kinh tế: Tốc độ tăng GDP bỡnh quõn từ năm 1979 đến
nay là 34,3%/năm, riờng cụng nghiệp tăng 53,7%/năm, tài sản cố định tăng 45%/ năm. Chỉ trong 10 năm kể từ khi xõy dựng, tổng giỏ trị sản xuất của Thõm Quyến đó tăng lờn 50 lần[1]. Năm 2001, tổng sản phẩm cụng nghiệp của Thõm Quyến đạt 288,044 tỷ NDT (37,4 tỷ USD) trong khi tổng sản lƣợng cụng nghiệp của thủ phủ Quảng Chõu là 282,2 tỷ NDT (37 tỷ USD)[37].
Về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: đến cuối năm 1997 đó cú 20.135 dự ỏn
đầu tƣ vào Thõm Quyến đƣợc ký kết với tổng số vốn đăng ký trờn 24 tỷ USD, tổng vốn thực hiện 14,7 tỷ USD. Tỷ lệ FDI vào Thõm Quyến so với tổng FDI vào 4 đặc khu của tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến nhƣ sau:giai đoạn 1979-1984 chiếm 65,7%; 1985 chiếm 63,5%; 1990 chiếm 65,2%; 1995 chiếm 53,5%. Năm 2001, Thõm Quyến đƣa vào sử dụng 3,602 tỷ USD vốn FDI, tăng 21% so với năm 2000, trong khi con số này ở thủ phủ Quảng Chõu chỉ cú 3,327 tỷ USD, thấp hơn ĐKKT Thõm Quyến 8,3%[37].
Hiện nay cú gần 15.000 doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại Thõm Quyến. Cú trờn 60 quốc gia và vựng lónh thổ đến đầu tƣ với
nhiều tập đoàn tƣ bản xuyờn quốc gia hàng đầu thế giới[38]. Trong số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ đầu tƣ vào Thõm Quyến, Hồng Kụng và Macao chiếm 78,1%; Đài Loan 3,8%; Nhật Bản 3,5%; Mỹ 2,8%; Singapore 1,8%; Anh 1,5%; Canada 1%; Australia 0,9%; Thỏi Lan 0,9%; Thụy Sĩ 0,3%. Mƣời nƣớc và vựng lónh thổ trờn chiếm tới 94,1% tổng FDI vào Thõm Quyến[42].
Xột theo cơ cấu đầu tƣ vào Thõm Quyến, 10 ngành cụng nghiệp chủ yếu của Thõm Quyến là dệt, may mặc, chế tạo sắt thộp, điện, điện tử, cao su và chất dẻo, mỏy múc, dầu khớ, chế biến nụng sản, sản xuất kớnh chiếm 39,1 % tổng số vốn đầu tƣ của Hồng Kụng vào Thõm Quyến (cao nhất là dệt may 13,8%; sắt thộp 4,3%; cao su và chất dẻo 3,9%); 64,5% tổng số vốn đầu tƣ của Nhật Bản vào Thõm Quyến (cao nhất là ngành điện tử 49,2%); 50,2% tổng số vốn đầu tƣ của Mỹ vào Thõm Quyến (cao nhất là sản xuất kớnh 11,7%, hoỏ chất 11,7% và điện tử 10,4%)[39].
Về phỏt triển thƣơng mại: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thõm Quyến
tăng bỡnh quõn 48%/năm. Tới nay Thõm Quyến sản xuất trờn 2000 mặt hàng khỏc nhau và trờn 60% số sản phẩm sản xuất ra đƣợc xuất đi 70 nƣớc. Thõm Quyến cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong cỏc ĐKKT. Năm 1988, Thõm Quyến đạt kim ngạch xuất khẩu 3,644 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc đặc khu năm; 1990 là 5,216 tỷ USD chiếm 65,7% và năm 1994 đạt 18,31 tỷ USD chiếm 72,1%. Năm 1996, kim ngạch xuất khẩu của Thõm Quyến đạt 21,2 tỷ USD, đứng đầu trong tất cả cỏc địa phƣơng của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng húa. Năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Thõm Quyến là 84,42 tỷ USD, tăng 27,1% so với năm 2001, trong đú xuất khẩu là 44,96 tỷ USD, tăng 26,6%, nhập khẩu 39,47 tỷ USD, tăng 31,3%. Trong xuất khẩu, sản phẩm cụng nghệ cao đạt 11,8 tỷ USD, tăng 29,5%[45].
Về cỏc hoạt động tài chớnh, tớn dụng: Tại ĐKKT Thõm Quyến, cỏc hoạt
động tài chớnh tớn dụng diễn ra rất mạnh mẽ. Tới nay đó cú 15 ngõn hàng thƣơng mại, 1 sở giao dịch chứng khoỏn, 15 cụng ty tài chớnh, 9 cụng ty chứng khoỏn và tớn thỏc, 6 cụng ty quản lý đầu tƣ vốn, 7 cụng ty bảo hiểm và 54 tổ chức tài
chớnh, ngõn hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Thõm Quyến. Số ngƣời làm việc trong lĩnh vực này là 35.000 ngƣời và tạo ra giỏ trị GDP bằng 1/8 GDP của cả đặc khu[2].
Về cỏc cụng trỡnh hạ tầng: cỏc cảng tàu ở Chiwan, Zinggong và Shekou
đƣợc xõy dựng với tổng năng lực bốc xếp hàng năm trờn 3 triệu tấn hàng. Hiện Thõm Quyến đó cú 41 bến cảng. Mạng lƣới thụng tin hiờn đại đƣợc phỏt triển rộng khắp cho phộp liờn lạc với tất cả cỏc địa phƣơng. Giao thụng vận tải cũng cú sự phỏt triển vƣợt bậc. Nhà mỏy điện ở Dongwan, Shajiao cú cụng suất 120 triệu KW và nhà mỏy điện hạt nhõn ở Dayawan cú cụng suất 180 triệu KW đó đƣợc xõy dựng. Thõm Quyến đó phỏt triển thành cụng khu cảng – cụng nghiệp Shekou và KCN Shataojia dành cho việc chứa hàng chờ xuất khẩu.
Về du lịch: Thõm Quyến cú hơn 200 khỏch sạn, quỏn rƣợu trung cao
cấp với hơn 20.000 phũng. Mỗi năm Thõm Quyến cú khoảng 6 triệu lƣợt khỏch du lịch, trong đú cú trờn 30.000 khỏch du lịch nƣớc ngoài, thu nhập về du lịch trờn 440 triệu NDT[1,42].
Về đời sống nhõn dõn: Khi thành lập ĐKKT, Thõm Quyến cú dõn số
200.000 ngƣời và hiện nay dõn số là gần 4 triệu ngƣời. Đời sống nhõn dõn nhanh