II. Kinh nghiệm cho Việt Nam từ thành cụng của Trung Quốc trong thành lập cỏc ĐKKT
1. Sự quyết tõm cao độ của Chớnh phủ
Cần phải núi rằng trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc ĐKKT ở Trung Quốc diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa 2 phỏi cải cỏch và bảo thủ trong bộ mỏy Nhà nƣớc. Từ cuối những năm 1970, Trung Quốc tiến hành “cải cỏch và mở cửa” ngày càng triệt để. Một trong những quan điểm then chốt của đƣờng lối này là thiết lập và phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ với cỏc nƣớc tƣ bản, để vừa thu hỳt cỏc nguồn đầu tƣ và cụng nghệ, vừa học tập và ỏp dụng
những phƣơng phỏp quản lý và điều hành theo kiểu tƣ bản chủ nghĩa dƣới khẩu hiệu “học tõp những mặt tốt của chủ nghĩa tƣ bản để xõy dựng CNXH”. Đƣờng lối đú vấp phải sự chống cự mạnh mẽ của cỏc thế lực bảo thủ muốn duy trỡ tỡnh trạng cụ lập của Trung Quốc khỏi thế giới tƣ bản chủ nghĩa, muốn duy trỡ cỏc phƣơng phỏp điều hành và quản lý theo lối kế hoạch hoỏ, tập trung hoỏ cao độ, tuy cú thể để cho cỏc quan hệ hàng húa-tiền tệ tồn tại trong những lĩnh vực nhỏ hẹp. Cỏc thế lực này đề xƣớng khẩu hiệu “khụng để cho CNXH thay đổi màu sắc”. Họ tập trung mũi nhọn chống lại sự thành lập và phỏt triển cỏc ĐKKT, mà theo họ đú là những “cỏnh cửa mở ra cho những ruồi nhặng tƣ bản chủ nghĩa xõm nhập Trung Quốc”, là “tế bào lạ trờn cơ thể tổ quốc XHCN”, “là quỏi thai của thời đại”…
Những khú khăn đầu tiờn của cỏc đặc khu đƣợc cỏc thế lực bảo thủ lợi dụng để tấn cụng vào đƣờng lối “cải cỏch và mở cửa” do Đặng Tiểu Bỡnh và phỏi cải cỏch tiến hành. Bản thõn Đặng Tiểu Bỡnh đó hai lần đến Thõm Quyến để cổ vũ những thành cụng của ĐKKT tiờu biểu này. Lần thứ nhất vào đầu năm 1984, ụng tuyờn bố với cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc sau khi đi thăm cỏc địa phƣơng miền Nam với giọng rất khẳng định: “trong việc thành lập cỏc ĐKKT và thực hiện đƣờng lối mở rộng cỏc quan hệ đối ngoại, chỳng ta phải quỏn triệt tƣ tƣởng lónh đạo này: khụng đƣợc thu hẹp mà phải mở rộng cụng việc”. ễng núi lờn ấn tƣợng của mỡnh về Thõm Quyến nhƣ về “một bức tranh phỏt triển mạnh mẽ” theo phƣơng chõm “thời gian là vàng bạc, hiệu quả là đời sống”. Chủ trƣơng thành lập và phỏt triển ĐKKT đƣợc bảo vệ một cỏch cú hiệu quả.
Sau sự kiện Thiờn An Mụn năm 1989, phỏi bảo thủ lấy cớ là nếu đẩy mạnh cải cỏch và mở cửa, thỡ cỏc lực lƣợng chống CNXH, đi theo chủ nghĩa tƣ bản sẽ cú điều kiện tăng cƣờng hoạt động, làm cho Trung Quốc cú thể “thay đổi màu sắc”, và họ lại tập trung sự cụng kớch vào cỏc ĐKKT. Phỏi cải cỏch do Đặng Tiểu Bỡnh đứng đầu lại một lần nữa phải ra sức bảo vệ đƣờng lối cải cỏch và mở cửa. Họ hiểu rằng nếu khụng làm nhƣ vậy, Trung Quốc sẽ rơi vào tỡnh trạng lạc hậu kinh tế khụng cú lối thoỏt, sẽ khiến cho quần chỳng bất món và nổi
Trung Quốc.Từ đầu năm 1992, Đặng Tiểu Bỡnh lại đớch thõn tới Thõm Quyến và cỏc vựng kinh tế mở phớa Nam để xem xột tỡnh hỡnh. Sau chuyến đi ấy, ụng mở một cuộc phản cụng mạnh mẽ chống lại phỏi bảo thủ trờn toàn tuyến tƣ tƣởng và chớnh trị, trong đú cỏc ĐKKT chiếm một vị trớ nổi bật. Nhiều nhà lónh đạo Trung Quốc sau khi lần lƣợt đến thăm cỏc ĐKKT đó khẳng định việc thành lập cỏc ĐKKT là đỳng đắn. Tuy nhiờn cú cỏn bộ lónh đạo ở tỉnh khỏc đến thăm Thõm Quyến-đặc khu phỏt đạt nhất của Trung Quốc, đó đau lũng nhỏ lệ mà than rằng “ở Thõm Quyến, ngoài lỏ cờ đỏ năm sao thỡ khụng cú gỡ là XHCN”. Thỏng 10 năm 1997, khụng những đƣờng lối cải cỏch và mở cửa, mà cả chủ trƣơng phỏt triển cỏc ĐKKT đƣợc khẳng định dứt khoỏt trong bỏo cỏo chớnh trị của Tổng Bớ thƣ BCHTW Đảng Cộng Sản Trung Quốc Giang Trạch Dõn: “xõy dựng 4 đặc khu Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Đầu,Hạ Mụn là bƣớc đi quan trọng về mở cửa với bờn ngoài, là thớ nghiệm mới mẻ lợi dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nƣớc ngồi để phỏt triển kinh tế XHCN, đó đạt đƣợc thành tựu rất lớn. Thực tiễn chứng tỏ ĐKKT mang tớnh chất XHCN chứ khụng phải tƣ bản chủ nghĩa”.
Ở nƣớc ta việc thành lập ĐKKT (hay khu kinh tế mở) cũng cú thể gõy ra những nhận thức quan niệm và thỏi độ khỏc nhau trong cỏn bộ và nhõn dõn. Những bài học kinh nghiệm chỳng ta cú thể rỳt ra từ Trung Quốc đú là phải kiờn định đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, quyết tõm cao độ trong việc xõy dựng cỏc ĐKKT. Mặt khỏc phải làm cho mọi ngƣời nhận thức đỳng về vai trũ của ĐKKT đối với nền kinh tế, sự cần thiết phải thành lập ĐKKT tại Việt Nam. Đú là yếu tố đầu tiờn và cú ý nghĩa quyết định tới sự hỡnh thành cỏc ĐKKT. ĐKKT chỉ cú thể đƣợc xõy dựng và phỏt triển thành cụng khi cú sự thụng suốt về tƣ tƣởng và nhận thức từ Trung Ƣơng đến địa phƣơng. Chỉ cú sự nhận thức đỳng đắn về vai trũ của ĐKKT mới tạo nờn quyết tõm xõy dựng đặc khu, đồng thời cú sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa trung ƣơng và địa phƣơng trong chỉ đạo và triển khai thực hiện, tiết kiệm, trỏnh lóng phớ trong quỏ trỡnh xõy dựng đặc khu. Nhận thức đỳng và tuyờn truyền tốt về vai trũ của ĐKKT sẽ xoỏ tan đƣợc
nghi ngờ, gạt bỏ đƣợc những dƣ luận trỏi ngƣợc, những tƣ tƣởng bảo thủ của một số cỏ nhõn, tập thể.