Sự cần thiết hỡnh thành ĐKKT tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 67 - 71)

I. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Mễ HèNH ĐKKT Ở VIỆT NAM 1 Đỏnh giỏ ưu nhược điểm của ĐKKT

2. Sự cần thiết hỡnh thành ĐKKT tại Việt Nam

Việt Nam là một nƣớc nụng nghiệp lạc hậu, trải qua nhiều năm thỏng chiến tranh, một thời gian dài thực thi cỏc chớnh sỏch bảo hộ với một cơ chế bao cấp nờn nền kinh tế đó trở nờn yếu kộm, tụt hậu xa so với khu vực và thế giới. Cựng với sự biến chuyển của thế giới và để giải quyết những khú khăn của mỡnh, Việt Nam đó và đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trƣờng cú sự điều tiết của nhà nƣớc để huy động mọi nguồn lực cú thể cả ở trong lẫn ngoài nƣớc nhằm tạo ra sự tăng trƣởng trƣớc mắt và phỏt triển kinh tế trong tƣơng lai. Việc thành lập cỏc ĐKKT, lợi dụng đầu tƣ nƣớc ngoài là một hỡnh thức mới, là biện phỏp và bƣớc đi thớch hợp trong việc kết hợp mọi nguồn lực để phỏt triển, đồng thời phỏt huy tối đa cỏc tiềm năng trong nƣớc, nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc kinh tế quốc tế, tiến tới xõy dựng một nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN cú sự quản lý của Nhà nƣớc.

Để phỏt triển kinh tế chỳng ta cần 4 yếu tố: Vốn; Lao động; Tài nguyờn thiờn nhiờn và Khoa học, cụng nghệ, kỹ năng quản lý. Nhƣng hiện chỉ cú tiềm năng về 2 trong 4 yếu tố đầu vào của sản xuất là Lao động và Đất đai (Tài nguyờn). Đồng thời trong điều kiện hiện nay, lao động và tài nguyờn đƣợc đƣa vào sản xuất đều cú xu hƣớng tăng chậm. Hiệu quả sử dụng lao động và tài nguyờn ở những nƣớc đang phỏt triển nhƣ Việt Nam khụng cao. Do vậy một yờu cầu cấp bỏch đặt ra hiện nay là phải bổ sung, tăng cƣờng hai yếu tố đầu vào cũn lại đồng thời tỡm biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố đầu vào. Nguồn vốn đƣa vào sản xuất trƣớc hết phải từ tớch luỹ nội bộ trong nƣớc song đối với nƣớc ta tỷ lệ tớch luỹ trong nƣớc rất thấp so với GDP (chƣa đƣợc 25%), mà GDP của Việt Nam thuộc vào những nƣớc thấp nhất thế giới[34]. Điều hiển nhiờn là nguồn vốn trong nƣớc của chỳng ta khụng thể đỏp ứng đủ yờu cầu của sản xuất. Để đạt mục tiờu tăng trƣởng kinh tế, chỳng ta cần huy động nguồn tài chớnh của nƣớc ngoài. Nhƣng nguồn vốn ODA và tài trợ của cỏc tổ chức và Chớnh phủ nƣớc ngoài là cú hạn nờn nguồn chớnh vẫn là từ FDI. Đầu tƣ nƣớc ngoài là một biện phỏp để bự đắp những thiếu hụt trong nƣớc đạt mục tiờu phỏt triển kinh tế. Khụng chỉ đem vốn đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh cỏc nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài cũn mang theo những cụng nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiờn tiến và những hiểu biết, kinh nghiệm về thị trƣờng thế giới.

Hiện nay, trờn thế giới và trong khu vực đang cú sự cạnh tranh gay gắt về mụi trƣờng đầu tƣ để thu hỳt cỏc luồng tƣ bản. Đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ năm 1997, cỏc nƣớc Đụng Nam Á cũng cú nhu cầu rất lớn về đầu tƣ nƣớc ngoài. Vấn đề đặt ra cho cỏc nƣớc đang phỏt triển trong nhiều năm gần đõy là phải tỡm ra cỏc hỡnh thức, biện phỏp thuận lợi thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài, đỏp ứng đƣợc mục tiờu và lợi ớch của cỏc nhà đầu tƣ và nƣớc chủ nhà. Trong nhiều thập kỷ gần đõy, cỏc khu kinh tế tự do đó đƣợc sử dụng nhƣ một biện phỏp thớch hợp để thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhận thức đƣợc vấn đề này, từ năm 1991, Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp thành lập hàng loạt cỏc KCN, KCX tại cỏc địa phƣơng trong cả nƣớc. Song thực trạng của cỏc KCN, KCX Việt Nam vẫn cũn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Bờn cạnh đú, về mặt cụng năng của cỏc KCN, KCX vẫn cũn hạn chế. Nơi đõy chỉ tập trung sản xuất hàng cụng nghiệp với quy trỡnh quản lý đƣợc cải tiến về mặt hành chớnh “một dấu, một cửa”, trong khi cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cần một mụi trƣờng đầu tƣ thật sự phự hợp với phong cỏch kinh doanh và sinh hoạt theo mụ hỡnh tổng hợp của một nền kinh tế tự do, thực sự bỡnh đẳng trong kinh doanh. Để tạo đƣợc lũng tin và thật sự thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ cần cú những mụ hỡnh mới.

ĐKKT đỏp ứng đƣợc yờu cầu chung trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển kinh tế hiện nay trong đặc khu cú tớnh chất đặc biệt – nổi rừ sự khỏc biệt so với cơ chế chớnh sỏch vận hành bờn ngoài đặc khu, tức phần cũn lại của nền kinh tế – thể hiện qua những quan điểm cơ bản nhƣ tự do hoỏ mậu dịch, tự do hoỏ tài chớnh, tự do cƣ trỳ, đi và đến… Tất nhiờn tiến trỡnh tự do hoỏ này trong ĐKKT vẫn nằm trong khuụn khổ luật phỏp tổng quỏt của quốc gia và những quy định riờng cho ĐKKT. Tự do ở đõy khụng cú nghĩa là hoàn toàn tuỳ tiện hành động mà chớnh là những thể chế đƣợc vận hành tự do theo cơ chế thị trƣờng, do thị trƣờng quyết định, do cỏc chủ thể kinh doanh tự ràng buộc nhau là chủ yếu. Sự can thiệp của nhà nƣớc vào cơ chế vận hành của thị trƣờng đƣợc giới hạn tối đa và chỉ cũn

trờn một số lĩnh vực nhất định nhƣ mụi trƣờng, an ninh quốc phũng, trật tự trị an…mà bất cứ một Nhà nƣớc nào cú chủ quyền đều đúng vai trũ quan trọng. Với cơ chế chớnh sỏch thoỏng, hệ thống kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ đỳng mức cần thiết cho giai đoạn đầu, ĐKKT sẽ cú khả năng thu hỳt mạnh mẽ cỏc nguồn đầu tƣ từ cỏc tập đoàn, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia để hợp cựng sự tập trung nội lực tạo thành những đũn bẩy thật sự cho nền kinh tế tăng trƣởng mạnh mẽ và bền vững, gúp phần thực hiện chiến lƣợc CNH – HĐH hƣớng về xuất khẩu. ĐKKT sẽ là cầu nối giữa quốc gia với phần cũn lại của thế giới – chiếc cầu đặc biệt, thụng thoỏng, tự do cho những dũng chảy tài chớnh, kỹ thuật cụng nghệ, lao động, hàng húa ra/vào tạo lờn một động lực tăng trƣởng cú tớnh cỏch đột biến trong phạm vi một khu vực nhỏ để ảnh hƣởng lan toả đến toàn bộ nền kinh tế.

Tạo lập ĐKKT cũn nhằm thử nghiệm cơ chế thị trƣờng đỳng mức theo thụng lệ quốc tế, tiến tới hội nhập khu vực và toàn cầu theo xu thế của thời đại. Từ đú chỳng ta cú thể rỳt ra những kinh nghiệm cơ bản nhất, bao quỏt cho việc cải cỏch nền kinh tế hành chớnh và xõy dựng nền kinh tế xó hội cho tƣơng lai và cú đủ kinh nghịờm để đối đầu với sức ộp hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu đang diễn ra.

Thực hiện chủ trƣơng mới, nền kinh tế Việt Nam cũng đó đang điều chỉnh nhiều chớnh sỏch theo hƣớng nền kinh tế mở, nhƣng chƣa thể tiến tới tự do hoỏ mậu dịch, tự do hoỏ tài chớnh. Trong khi đú, tự do hoỏ trong từng khu vực và tiến tới toàn cầu đang trở thành xu hƣớng của thời đại. Tuy nhiờn kinh nghiệm về cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ năm 1997 cho thấy sự núng vội đẩy nhanh tiến trỡnh tự do hoỏ kinh tế đó dẫn tới nhiều hậu quả khụng thể kiểm soỏt đƣợc. Vỡ thế một vài ĐKKT đƣợc mở ra để thực hiện những chớnh sỏch tự do hoỏ kinh tế theo hƣớng giảm bớt sự can thiệp của nhà nƣớc vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp tạo mụi trƣờng tự do tối đa cho việc đầu tƣ vào cỏc ngành sản xuất kinh doanh. Những kinh nghiệm tốt trong việc thực hiện những chớnh sỏch tự do này sẽ đƣợc nhõn rộng ra cả nƣớc, gúp phần đƣa nền kinh tế hội nhập vào khu vực và thế giới. Trong một khụng gian cú giới hạn nhất định tại một vài

ĐKKT sẽ cho phộp kiểm soỏt dễ dàng hơn cỏc khớa cạnh cú liờn quan đến tiến trỡnh tự do hoỏ kinh tế.

Trong nền kinh tế Việt Nam đó hỡnh thành đƣợc một số KCN, KCX, xỏc lập đƣợc ba vựng kinh tế trọng điểm nhƣng vẫn chƣa cú một vài “cực tăng trƣởng” tạo nờn động lực tăng trƣởng cú tớnh cỏch đột biến, đủ sức đƣa nền kinh tế vƣợt qua ngƣỡng cất cỏnh. ĐKKT đƣợc xem nhƣ một trong những giải phỏp thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế theo hƣớng mở ra vài “cực tăng trƣởng” đúng vai trũ đột phỏ lụi kộo phần cũn lại của đất nƣớc tăng trƣởng theo. Chỳng ta cú thể kỳ vọng ĐKKT mở ra gắn với cỏc vựng kinh tế trọng điểm sẽ đỏp ứng đƣợc yờu cầu cấp thiết này.

Mặt khỏc, hỡnh thành ĐKKT cú thể cho khai thỏc lợi thế vị trớ cú tớnh chiến lƣợc trong khu vực của Việt Nam trờn bản đồ kinh tế khu vực Đụng Nam Á. ĐKKT nếu tạo ra đƣợc mụi trƣờng hoạt động thuận lợi chắc chắn sẽ hấp dẫn cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế lựa chọn tõm điểm này để đặt cơ quan điều phối quản lý cỏc hệ thống chi nhỏnh trong toàn khu vực, với cự ly đi đến thủ đụ của tất cả cỏc nƣớc trong khu vực khụng quỏ 3 giờ bay.

Nhƣ vậy rừ ràng là ĐKKT rất cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam nhất là trong giai đoạn chuyển đổi.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)