Tận dụng ưu thế

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 83 - 87)

II. Kinh nghiệm cho Việt Nam từ thành cụng của Trung Quốc trong thành lập cỏc ĐKKT

4. Tận dụng ưu thế

Với ý đồ xõy dựng cỏc ĐKKT thành những “Hồng Kụng XHCN”, Trung Quốc đặc biệt chỳ trọng tới việc lựa chọn địa diểm xõy dựng cỏc ĐKKT. Địa điểm đƣợc chọn phải cú ƣu thế địa lý, cú triển vọng trở thành cảng quốc tế, trung tõm mậu dịch, trung tõm tài chớnh, trung tõm thụng tin quốc tế, cú giao thụng thuận lợi cho việc phỏt triển ngoại thƣơng. Nhỡn lại sự phỏt triển thần kỳ của đặc khu Thõm Quyến cú thể thấy rừ ràng tầm quan trọng và tỏc động của việc lựa chọn địa điểm xõy dựng đặc khu. Mặc dự lỳc đầu Thõm Quyến chỉ là một làng chài ở nơi biờn thuỳ hẻo lỏnh với diện tớch 2.020 km2, ĐKKT chỉ cú 327,5 km2 nhƣng lại cú vị trớ địa lý ƣu việt, cú đầy đủ đƣờng bộ , đƣờng biển, đƣờng khụng và cú thể dựa vào nội địa. Thõm Quyến chỉ cỏch Hồng Kụng một con sụng, cú cảng Diờm Điền cú thể trở thành cảng trung chuyển lớn nhõt Trung Quốc, dự định đến năm 2020 cú thể bốc dỡ đƣợc 80 triệu tấn hàng húa, ngoài ra cũn cú cỏc cảng Thƣợng Lộ, Đụng Giỏc Đầu, Xà Khẩu, Xớch Loan, Mai Xà và đó hỡnh thành đƣợc một loạt cỏc tuyến đƣờng cao tốc Quảng Chõu-Thõm Quyến-Chu Hải, Thõm Quyến-Sỏn Đầu. Thõm Quyến là ga đầu mối cuối cựng

của 3 tuyến đƣờng sắt chớnh của Trung Quốc: Bắc Kinh-Quảng Chõu, Bắc Kinh- Cửu Long qua Giang Tõy và Bắc Kinh-Thƣợng Hải qua vựng biển Đụng Nam để hỡnh thành một hệ thống thủy, bộ và hàng khụng hoàn chỉnh. Điều kiện đú hết sức thuận lợi cho đầu tƣ nƣớc ngoài, cú thể kết hợp đƣợc cả xuất khẩu hàng húa và xuất khẩu tƣ bản. Do đú với tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh, trong tƣơng lai khụng xa, Thõm Quyến cú thể đuổi kịp, thậm chớ vƣợt Hồng Kụng là nơi đó cú gần 100 năm xõy dựng.

Khi bàn tới những thành cụng của Trung Quốc trong việc thành lập cỏc ĐKKT, nhiều nhà nghiờn cứu đó nhấn mạnh tới những lợi thế đặc biệt của Trung Quốc mà cỏc nƣớc khỏc khụng cú đƣợc. Đú là vị trớ to lớn của tƣ bản Hồng Kụng và Đài Loan trong việc đầu tƣ ở cỏc đặc khu và cỏc vựng kinh tế mở cửa của Trung Quốc. Ở đõy núi tới “tƣ bản nƣớc ngoài” là trƣớc hết núi tới tƣ bản của Hồng Kụng và Đài Loan, cả hai lónh thổ này đều do ngƣời Trung Quốc kiểm soỏt.

Khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc ĐKKT đầu tiờn đƣợc thiết lập ở gần Hồng Kụng và Macao. Trung Quốc sớm nhận ra ƣu thế đặc bịờt của sự gần kề hai nơi đú, đặc biệt là Hồng Kụng. Zhou Weiping và Yang Zhihe, hai học giả Trung Quốc đó nờu rừ những ƣu thế ấy thành cỏc điểm sau đõy:

 Từ đúng cửa đến mở cửa ra nƣớc ngoài, khụng cú kinh nghiệm thực

tiễn, thiếu kờnh và thiếu phƣơng tiện thỡ khú tiến hành trao đổi mậu dịch, hợp tỏc quốc tế, giao lƣu kỹ thuật quốc tế, chỉ cú lợi dụng những ƣu thế ấy mới khắc phục đƣợc những chỗ thiếu kia;

 Phải qua Hồng Kụng mà du nhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý dự

là tƣ bản nƣớc ngoài chớnh cống thỡ phần lớn cũng phải qua đƣờng Hồng Kụng;

 Sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến xuất khẩu tạo ngoại tệ

trƣớc hết cũng nhằm vào thị trƣờng Hồng Kụng và Macao để tiờu thụ;

 Thụng tin và động thỏi kinh tế thế giới trƣớc hết đƣợc nắm bắt qua

 Do vị trớ đặc biệt này, cú nhiều khả năng thu hỳt cỏc xớ nghiệp nội địa tới kinh doanh.

Ngoài ra, Hồng Kụng là một mụ hỡnh để cỏc ĐKKT tham khảo về nhiều mặt hoạt động kinh tế đối ngoại, nhằm xõy dựng một hệ thụng quản lý kinh tế thớch hợp với cỏc đặc khu.

Do quy chế tụ nhƣợng cú thời hạn của nú, Hồng Kụng đó đƣợc trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997. Tranh thủ gần 20 năm cũn lại để tận dụng vai trũ của Hồng Kụng là một chủ trƣơng rất khụn ngoan. Thực tiễn những năm qua chứng tỏ chủ trƣơng đú cú sức sống nhƣ thế nào. Khụng những Thõm Quyến, ĐKKT ở sỏt cạnh Hồng Kụng đó cú những bƣớc phỏt triển nhanh nhất mà cả cỏc vựng lõn cận khỏc cũng cú thờm những điều kiện hết sức thuận lợi để phỏt triển, đến mức tỉnh Quảng Đụng đƣợc vớ nhƣ “con hổ thứ năm” ở Đụng Nam Á đang lấy đà. Đặng Tiểu Bỡnh thỡ gọi Quảng Đụng là một “Hồng Kụng mới”. “Hồng Kụng mới" đó thực sự dựa vào sức mạnh của Hồng Kụng để đi lờn.

Sự gần gũi về địa lý của cỏc ĐKKT với Hồng Kụng, ƣu thế về mặt tự nhiờn ấy càng đƣợc nhõn lờn khi phần lớn cỏc cụng ty kinh doanh ở Hồng Kụng đều do ngƣời Trung Quốc làm chủ, mà những ngƣời này lại cú quờ quỏn từ cỏc vựng nội địa của Trung Quốc, đặc biệt là từ tỉnh Quảng Đụng. Khi cỏc nhà kinh doanh ngƣời Trung Quốc trở về làm ăn ở tỉnh Quảng Đụng, họ đó làm những chuyến hành hƣơng về “quờ cha đất tổ”. “Tinh thần dõn tộc” của ngƣời Trung Quốc ở Hồng Kụng đó tỡm thấy một nơi “dụng vừ” khi họ mở rộng kinh doanh vào nội địa Trung Quốc.

Vai trũ của Đài Loan khỏc với Hồng Kụng trong sự phỏt triển cỏc ĐKKT và cỏc vựng kinh tế mở cửa. Đài Loan đƣợc coi là một bộ phận lónh thổ của Trung Quốc, nhƣng trờn hũn đảo lớn này, chớnh quyền Đài Bắc vẫn giữ thỏi độ đối nghịch với Bắc Kinh từ năm 1949 đến nay. Đài Bắc tự coi mỡnh là đại diện của cả nƣớc Trung Hoa và giữa 2 bờn khụng thiết lập quan hệ chớnh thức nào. Nhƣng đú là về mặt chớnh trị, cũn về mặt kinh tế thỡ bằng cỏch này hay cỏch khỏc, cỏc quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Đài Loan đó cú những bƣớc phỏt

triển khiến cho ngƣời ta ngạc nhiờn. Những liờn hệ đang tăng lờn về thƣơng mại, đầu tƣ và nhõn sự đang làm xúi mũn nhanh chúng những chƣớng ngại chớnh trị bắt nguồn từ hệ thống tƣ tƣởng đƣợc dựng lờn giữa hai nƣớc. Hàng triệu ngƣời Đài Loan trở về thăm cố hƣơng và hàng tỷ USD đang đƣợc Đài Loan đầu tƣ vào Trung Quốc theo những kờnh khỏc nhau. Địa bàn làm ăn của cỏc ty Đài Loan chủ yếu là ở tỉnh Phỳc Kiến, tỉnh đối diện với Đài Loan ở bờn kia eo biển Đài Loan. Hạ Mụn, ĐKKT thuộc tỉnh Phỳc Kiến đó trở thành bàn đạp cho cỏc cụng ty Đài Loan vào làm ăn ở nội địa. Ngoài lợi thế gần gũi về địa lý, Hạ Mụn cũn cú những lợi thế khỏc khụng kộm phần quan trọng: ngƣời Trung Quốc ở Đài Loan phần lớn cú nguồn gốc từ Phỳc Kiến, họ đều núi tiếng giống nhau và cú những sinh hoạt văn hoỏ giống nhau. Ở Phỳc Kiến, cuộc chiến tranh lạnh giữa lục địa và Đài Loan hầu nhƣ bị quờn lóng. Tuy khụng cú những liờn lạc chớnh thức nhƣng những liờn lạc bằng “thuyền đỏnh cỏ” khụng ngừng tăng lờn giữa Đài Loan và lục địa. Trong hoàn cảnh chƣa bỡnh thƣờng quan hệ ấy, Chớnh phủ Trung Quốc vẫn tận dung đƣợc những lợi thế do gần gũi với Đài Loan để xõy dựng và phỏt triển cỏc ĐKKT của mỡnh. Đõy khụng phải là “chớnh sỏch thực dụng” của cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc nhƣ cú ngƣời nhận xột mà là một tầm nhỡn lịch sử bắt nguồn từ những giỏ trị dõn tộc chung mà những ngƣời lónh đạo Trung Quốc biết nắm lấy.

Ở Trung Quốc, tinh thần dõn tộc đƣợc khẳng định rất mạnh, từ xa xƣa. Nhƣ nhà Trung Quốc học nổi tiếng ngƣời Phỏp Michel Granet từng nhận xột rất đỳng: ngƣời Trung Quốc coi bản thõn quốc gia mỡnh là một “tụn giỏo”, tõm lý phổ biến của họ là tự coi mỡnh nhƣ trung tõm của thiờn hạ (gầm trời). Trong việc tận dụng những ƣu thế do gần kề Hồng Kụng và Đài Loan, những ngƣời lónh đạo Trung Quốc đó nhấn mạnh tới tinh thần dõn tộc ấy. Đối với họ, những khỏc biệt về chủ thuyết, về hệ tƣ tƣởng giai cấp là thứ yếu, cỏi chủ yếu là chủ nghĩa yờu nƣớc. Những mối quan hệ chặt chẽ về sắc tộc, văn hoỏ, tỡnh nghĩa quờ hƣơng của Hoa kiều với cỏc ĐKKT đó biến những mảnh đất nghốo nàn này thành những vựng đất hứa cho họ thực hiện nghĩa vụ và bổn phận đối với quờ hƣơng.

Ngoài những lợi thế đặc biệt núi trờn, Trung Quốc cũng tỡm cỏch khai thỏc tất cả những lợi thế khỏc từ bờn ngoài, dự là từ đõu tới: từ cỏc nƣớc phỏt triển phƣơng Tõy, từ cỏc nƣớc cụng nghiệp mới ở Đụng Nam Á và Nam Mỹ, từ cỏc nƣớc đang phỏt triển… Trung Quốc đặt lờn hàng đầu những lợi ớch phỏt triển kinh tế và gần nhƣ khụng chỳ trọng tới những khỏc biệt về hệ tƣ tƣởng. Một số quốc gia bị nhiều nƣớc trờn thế giới “tẩy chay” về kinh tế vỡ những lý do khỏc nhau nhƣng vẫn đƣợc Trung Quốc coi là những bạn hàng của mỡnh. Rừ rệt nhất là trƣờng hợp quan hệ với Nam Triều Tiờn. Trong khi vẫn giữ cỏc quan hệ đồng minh gần gũi và thõn thiết với Bắc Triều Tiờn, Trung Quốc vẫn tỡm cỏch thiết lập và tăng cƣờng cỏc quan hệ kinh tế với Nam Triều Tiờn, dự hai nƣớc lỳc đú chƣa thiết lập những quan hệ về mặt nhà nƣớc. Với một chớnh sỏch uyển chuyển đến mức tối đa nhƣ vậy, ngoài những nguồn tài chớnh và cụng nghệ từ Hồng Kụng và Đài Loan, Trung Quốc đó khai thỏc đƣợc những nguồn tài chớnh và cụng nghệ to lớn khỏc từ bạn hàng khắp thế giới, trƣớc hết là cỏc nƣớc phỏt triển phƣơng Tõy.

Việt Nam mặc dự khụng cú những lợi thế đặc biệt nhƣ Trung Quốc nhƣng những lợi thế của Việt Nam cũng khụng phải là nhỏ, nhƣ đó phõn tớch trong phần thuận lợi. Điều quan trọng là trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển đặc khu kinh tế, chỳng ta phải khai thỏc tối ƣu cỏc lợi thế của mỡnh.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)