Thuận lợi và khú khăn

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 71 - 76)

I. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Mễ HèNH ĐKKT Ở VIỆT NAM 1 Đỏnh giỏ ưu nhược điểm của ĐKKT

3. Thuận lợi và khú khăn

3.1. Thuận lợi

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay cựng với bối cảnh quốc tế chỳng ta cú rất nhiều điều kiện thuận lợi để thành lập ĐKKT và khả năng xõy dựng thành cụng ĐKKT ở Việt Nam là rất lớn, đú là cỏc điều kiện quốc tế khỏch quan nhƣ tỡnh hỡnh của thế giới và khu vực và cỏc điều kiện riờng của Việt Nam nhƣ vị trớ địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn, kinh tế, chớnh trị, xó hội.

Về cỏc điều kiện quốc tế: trong xu thế chung của thế giới hiện nay, cỏc khu kinh tế tự do đó cú sự phỏt triển từ những khu mang tớnh chất đơn lẻ của từng lĩnh vực trong nền kinh tế thành những khu kinh tế tự do mang tớnh tổng

hợp với một cơ cấu ngành nghề đa dạng của một nền kinh tế. Cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn đƣợc tham gia trong mọi lĩnh vực đầu tƣ nhằm thu hiệu quả tối đa, đồng thời họ cũng muốn cú đƣợc một mụi trƣờng thuận lợi cho đầu tƣ cũng nhƣ sinh hoạt thƣờng ngày. Sau thành cụng của cỏc ĐKKT Trung Quốc, cỏc nƣớc đang phỏt triển đó tiến hành nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm của Trung Quốc. Cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó tỡm thấy một cơ chế luật – kinh tế và cỏc ƣu đói cũng nhƣ chế độ thật sự tự do ở cỏc ĐKKT.

Là một nƣớc đang phỏt triển, mặc dự gặp nhiều khú khăn về khả năng cạnh tranh, vốn đầu tƣ… song Việt Nam vẫn cú một tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao. Thành tựu này đƣợc đỏnh giỏ cao và đú là một trong những yếu tố căn bản để cỏc tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ vốn cho chỳng ta để phỏt triển kinh tế. Chỳng ta đƣợc sự ủng hộ nhiệt tỡnh của cỏc nƣớc, cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh quốc tế trong cụng cuộc đổi mới phỏt triển kinh tế. Một phƣơng ỏn đỳng đắn về xõy dựng ĐKKT sẽ đƣợc sự ủng hộ và giỳp đỡ về tài chớnh và kinh nghiệm của cỏc tổ chức nhƣ WB, IMF, ADB.

Về cỏc điều kiện trong nƣớc, Việt Nam cú nhiều lợi thế chủ quan để thành lập ĐKKT. Cỏc lợi thế này bao gồm điều kiện tự nhiờn và điều kiện chớnh trị xó hội.

- Điều kiện tự nhiờn: Việt Nam nằm ở bỏn đảo Đụng Dƣơng gần trung tõm của Đụng Nam ỏ. Phớa Bắc giỏp Trung Quốc, phớa Tõy giỏp Lào và Campuchia, phớa Đụng và phớa Nam giỏp biển. Vị trớ này cú thể liờn hệ kinh tế thuận lợi với nhiều nƣớc Chõu ỏ, cú thể xõy dựng đƣợc những trục đƣờng giao thụng cú ý nghĩa quốc tế. Biờn giới lục địa của Việt Nam dài khoảng 3730 km, đƣờng bờ biển dài 3260 km[18]. Biờn giới lục địa khụng phải là biờn giới tự nhiờn nờn khụng khú khăn trong việc mở cỏc tuyến đƣờng liờn vận quốc tế. Với một vị trớ địa lý đƣợc thiờn nhiờn ƣu đói, Việt Nam cũng là một cửa ngừ quan trọng để tiến vào thị trƣờng Đụng Nam ỏ. Cỏc nhà tƣ bản đều muốn thõm nhập vào thị trƣờng 80 triệu dõn của Việt Nam và dựng đú làm bàn đạp vƣơn sang cỏc thị trƣờng Lào, Campuchia, phớa Nam Trung Quốc…Vị trớ của Việt Nam cũn gần cỏc tuyến đƣờng hàng hải và hàng khụng quốc tế nờn cú điều kiện phỏt triển

cỏc mối giao lƣu quốc tế bằng mọi phƣơng tiện hiện đại. Việt Nam cú nhiều cảng biển và cảng sụng dễ dàng phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu và vận tải biển.

Việt Nam cú diện tớch 330.911 km2, đứng thứ 61 trong 220 quốc gia trờn thế giới, đứng thứ 4 trong 10 nƣớc Đụng Nam Á, cú một nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Phần lónh hải và vựng đặc quyền kinh tế của Việt Nam do cú bờ biển dài và thềm lục địa rộng nờn khụng gian kinh tế đƣợc nhõn lờn gấp 3 lần với khoảng 1 triệu km2

mặt nƣớc và đỏy biển[18]. Đú là nguồn lực đỏng kể cho nhiều ngành quan trọng: năng lƣợng, đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản, khai thỏc tài nguyờn biển, du lịch…

Việt Nam cú một nguồn lao động dồi dào với dõn số khoảng 80 triệu ngƣời đứng thứ 13 trờn thế giới và thứ 2 trong khu vực Đụng Nam Á. Số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 52,7% và cú xu hƣớng tăng lờn[18]. Đõy là một lợi thế lớn của Việt Nam trong thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngƣời lao động của Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ là thụng minh. Bờn cạnh đú, chi phớ nhõn cụng tại Việt Nam cũn thấp so với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới.

Chỳng ta cú điều kiện thuận lợi phỏt triển một nền kinh tế đa ngành, ổn định bền vững và đõy cũng là sức hỳt đối với cỏc nguồn đầu tƣ quốc tế do tài nguyờn đất đai chƣa đƣợc khai thỏc hết kết hợp với vị trớ địa lý thuận lợi và nguồn lao động dồi dào. Với vị trớ và quy mụ lónh thổ này, Việt Nam cú rất nhiều khu vực cú thể xõy dựng thành những ĐKKT nhƣ Hải Phũng, Quảng Ninh, Quảng Nam - Đà Nẵng, đảo Phỳ Quốc, Thành phố Hồ Chớ Minh, miền Đụng Nam Bộ…

- Về điều kiện chớnh trị xó hội: Đõy là một ƣu thế tuyệt đối của Việt Nam trong tỡnh hỡnh rối loạn hiện nay của nhiều nƣớc và khu vực trờn thế giới. Trong nhiều năm trở lại đõy, Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ là một quốc gia ổn định về chớnh trị. Từ khi đất nƣớc thống nhất, trong gần 30 năm qua, Việt Nam khụng xảy ra một biến cố chớnh trị lớn nào, khụng cú đảo chớnh hoặc nội chiến. Sau khi Liờn Xụ tan ró rất nhiều nƣớc XHCN đó lõm vào khủng hoảng, song dƣới sự lónh đạo

tài tỡnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam chỳng ta đó vƣợt qua khủng hoảng, xõy dựng một chế độ chớnh trị vững chắc, đồng thời đó xõy dựng đƣợc một đƣờng lối mở cửa sỏng suốt, dần dần hội nhập với khu vực và thế giới. “Chớnh trị ổn định, xó hội bỡnh yờn”- yếu tố này tạo đƣợc lũng tin cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Bờn cạnh đú kỳ tớch giảm lạm phỏt trong thời gian qua đó chứng minh đƣợc sự đỳng đắn của cụng cuộc cải cỏch kinh tế với chiến lƣợc đề ra từ Đại hội VI và tiếp tục đƣợc khẳng định trong cỏc Đại hội VII, VIII, IX của Đảng. Từ một nền kinh tế cú chỉ số lạm phỏt 774,7% vào năm 1986 đó giảm đƣợc xuống 28% vào năm 1989; 17,5% năm 1992; 5,2% năm 1993 và từ đú đến nay tỷ lệ lạm phỏt cũng khụng dao động lớn. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cũng rất ổn định với một chỉ số khỏ cao: năm 1990 là 2,3%; 1992: 8,6%; 1995: 9,5%; 1997:8,2%; 1998:5,8%; 2001: 7,5%[34].

Chớnh phủ Việt Nam đó bƣớc đầu tạo dựng đƣợc một hành lang phỏp lý cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. Luật đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam đó đƣợc ban hành năm 1987 và đó đƣợc sửa đổi bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Chớnh phủ Việt Nam cũng đó ban hành “Quy chế về KCN, KCX và khu cụng nghệ cao” năm 1997. Nhiều văn bản khỏc cú liờn quan cũng đƣợc ban hành. Hiện nay Việt Nam đang gấp rỳt nghiờn cứu và tiến tới ban hành “Luật KCN Việt Nam” để điều chỉnh hoạt động của cỏc KCN, KCX, ĐKKT. Đõy là tiền đề quan trọng cho việc thành lập ĐKKT ở Việt Nam.

Qua một thời gian thành lập và phỏt triển KCN, KCX, Việt Nam đó thu đƣợc một số kinh ngiệm trong việc thành lập và quản lý cỏc khu kinh tế tự do. Kết hợp với việc tổ chức nghiờn cứu cú hệ thống cỏc ĐKKT trờn thế giới, rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm ỏp dụng vào Việt Nam, những kinh nghiệm trờn là thuận lợi hết sức to lớn cho chỳng ta trong việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc ĐKKT. Bờn cạnh đú, việc thành lập ĐKKT tại Việt Nam đƣợc sự quan tõm rất lớn của cỏc ngành, cỏc cấp. Việc thành lập tổ nghiờn cứu về ĐKKT thể hiện ý chớ quyết tõm xõy dựng ĐKKT của Chớnh phủ Việt Nam trong chiến lƣợc phỏt huy nội lực, CNH-HĐH đất nƣớc. Đõy là một yếu tố quan trọng tạo điều kiện

3.2. Khú khăn

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, giữa một bối cảnh phức tạp của quốc gia cũng nhƣ quốc tế, việc thành lập ĐKKT ở Việt Nam cú rất nhiều thuận lợi nhƣng cũng khụng ớt khú khăn cản trở tiến trỡnh này.

Khú khăn thỏch thức thứ nhất cú thể kể đến là sự cạnh tranh mónh liệt của cỏc nƣớc đang phỏt triển trong lĩnh vực thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay rất nhiều quốc gia đang cần vốn để đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc. Cú nhiều quốc gia cú ƣu thế hơn hẳn Việt Nam về vị trớ địa lý, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng sẵn cú hoặc cơ chế kinh doanh. Tất cả đang mở rộng của sẵn sàng đún cỏc nhà đầu tƣ. Với cỏc nƣớc gặp khú khăn hơn hay cỏc nƣớc bị suy thoỏi kinh tế dƣới ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng năm 1997, họ sẵn sàng dành cho cỏc nhà đầu tƣ những ƣu đói tối đa để giành thắng lợi trong cuộc quyết chiến này.

Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh hỡnh thành ĐKKT tại Việt Nam cú thể gặp phải những khú khăn do cỏc yếu tố chủ quan đem lại. Một số cỏ nhõn và tập thể chƣa cú nhận thức thực sự đỳng đắn về vai trũ của ĐKKT trong nền kinh tế quốc dõn. Do vậy việc phối hợp thực hiện cú thể sẽ gặp khú khăn. Hệ thống phỏp luật cũng chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ. Tớnh thiếu nhất quỏn và thiếu ổn định của cỏc văn bản luật cũng là một yếu tố cản trở tiến trỡnh này.

Vấn đề con ngƣời cũng là một khú khăn đỏng kể. Ngƣời lao động Việt Nam cú ƣu điểm là cần cự chịu khú nhƣng nhƣợc điểm lớn nhất của họ lại là ở trỡnh độ lao động. Đến nay chi phớ nhõn cụng rẻ khụng cũn là sự hấp dẫn thực sự đối với cỏc nhà đầu tƣ. Chỳng ta khuyến khớch họ đầu tƣ vào những ngành sản xuất cú hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao, đồng thời phải sử dụng nhiều lao động nội địa. Ngƣời lao động Việt Nam hầu hết chƣa qua đào tạo, chỉ thớch hợp với những cụng việc sản xuất giản đơn. Hệ thống đào tạo của cỏc trƣờng dạy nghề của ta cũng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của nhà sản xuất.

Khụng chỉ lực lƣợng lao động phổ thụng, cả những cỏn bộ quản lý cũng cú những vấn đề. Trƣớc hết là trỡnh độ chuyờn mụn và ngoại ngữ chƣa cao. Thứ đến là thiếu hẳn những kỹ năng quản lý hiện đại theo quan điểm kinh tế thị

trƣờng. Núi chung trỡnh độ cỏn bộ của chỳng ta chƣa đạt tới tầm ngang với sự phỏt triển của nền sản xuất tại đặc khu.

Cuối cựng là vấn đề khú khăn nhất và cũng là vấn đề cần bàn nhất. Đú là vốn đầu tƣ ban đầu. Đối với việc thành lập cỏc ĐKKT, việc xõy dựng ban đầu đũi hỏi chi phớ rất lớn và phải rất lõu mới thu hồi vốn đƣợc. Khụng chỉ bờn trong đặc khu, chỳng ta cũng cần phải đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng bờn ngoài đặc khu. Việc xõy dựng cơ sở hạ tầng bờn ngoài đặc khu cũng đũi hỏi một nguồn vốn rất lớn, gấp nhiều lần số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thu hỳt đƣợc. Theo tớnh toỏn để thu hỳt đƣợc 1 đồng vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, cỏc nƣớc chủ nhà đó phải đầu tƣ 4 đồng, riờng Trung Quốc là 5,5 đồng cho xõy dựng cơ sở hạ tầng trong và ngoài đặc khu. Việc thiếu vốn sẽ dẫn đến yếu kộm về cơ sở hạ tầng, ảnh hƣởng rất lớn đến việc hỡnh thành ĐKKT[42].

Túm lại, mặc dự cú nhiều khú khăn nhƣng với đƣờng lối mở cửa đỳng đắn, sự quyết tõm cao của toàn dõn tộc, sự đầu tƣ thớch đỏng về cỏc nguồn lực, chắc chắn rằng sự hỡnh thành ĐKKT tại Việt Nam sẽ thu đƣợc nhiều kết quả tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế kinh tế ngầm (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)