Huy động các nguồn vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệpcác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại tổng công ty CP may đức giang (Trang 65 - 67)

3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài chính tại Tổng Cơng ty

3.2.2. Huy động các nguồn vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của

của doanh nghiệp tại mọi thời điểm, chủ động trong thực hiện công tác sử dụng vốn có hiệu quả

Chủ động xây dựng kế hoạch huy động các nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu vốn kinh doanh là một trong những biện pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn cần thiết đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục, không bị gián đoạn, Tổng Công ty cần xây dựng kế hoạch cụ thể về huy động vốn,bao gồm việc xác định nguồn vốn hiện có, số vốn cần thiết, tình hình tài chính của mình để lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí về vốn thấp nhấp, giúp cho Tổng Cơng ty có một cơ cấu vốn linh hoạt và tối ƣu. Để tăng nguồn vốn tài trợ, Tổng Cơng ty có thể áp dụng một số giải pháp sau:

 Khai thác triệt để mọi nguồn vốn của Tổng Công ty:

- Để đảm bảo cho nhu cầu vốn của mình, trƣớc hết Tổng Cơng ty cần huy

động tối đa nội lực của Tổng Công ty, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn chƣa đến hạn thanh tốn nhƣ các khoản phải trả cán bộ cơng nhân viên, thuế, các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc nhƣng chƣa đến kỳ nộp, áp dụng các hình thức tín dụng thƣơng mại(mua chịu đối với nhà cung cấp). Khi sử dụng các khoản vốn này, Tổng Công ty không phải chịu chi phí vốn, nên nếu huy động đƣợc càng nhiều số vốn này thì Tổng Cơng ty càng có điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là nguồn huy động nguồn vốn trong thời gian ngắn.

- Tiếp tục duy trì việc huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong Tổng Công ty nhƣng dƣới hình thức vay vốn và trả lãi tiền huy động bằng 110% lãi suất huy động của các Ngân hàng thƣơng mại mà Tổng Công ty đang giao dịch tại cùng thời điểm. Đây là nguồn vốn rất hữu ích cho hoạt động của doanh nghiệp vì tiềm năng của nguồn vốn này nhiều khi rất lớn.

truyền thống nhƣ: ngân hàng Công thƣơng Chƣơng Dƣơng, ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Bắc Hà Nội, Quỹ hộ trợ Phát triển Hà Nội. Bên cạnh đó Tổng Cơng ty cũng nên tìm kiếm và tận dụng tối đa các nguồn vốn cho vay ƣu đãi từ các công ty liên doanh, công ty liên kết.

- Quản lý tốt các khoản phải thu nhằm hạn chế vốn bị chiếm dụng, nhằm tăng cƣờng khả năng thanh tốn. Trƣớc mắt, Tổng Cơng ty phải phân loại cơng nợ, theo dõi và tích cực đôn đốc công tác thu hồi nợ.

- Đa dạng các nguồn vay: Hiện nay, nguồn vốn chủ yếu của Tổng Công ty là

đi vay ngân hàng. Khi Việt Nam bắt đầu phát triển thị trƣờng tài chính, doanh nghiệp có thể có nhiều sự lựa chọn nguồn vốn khác nhƣ:

 Để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn, Tổng Cơng ty có thể huy động vốn

trên thị trƣờng tiền tệ bằng các cơng cụ nhƣ: tín phiếu cơng ty.

 Để tài trợ cho nhu cầu vốn dài hạn, Tổng Cơng ty có thể huy động vốn trên

thị trƣờng vốn. Thơng qua cơng cụ chính là trái phiếu và cổ phiếu, đơn vị có thể dễ dàng huy động các nguồn vốn có thể với chi phí rẻ hơn so với việc đi vay ngân hàng.

 Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả

- Song song với kế hoạch tổ chức huy động vốn, Tổng Công ty cần chủ động

lập kế hoạch nhằm hình thành nên các kế hoạch sử dụng vốn đã đƣợc tạo lập sao cho có hiệu quả nhất.Từ kế hoạch tổng thể, Tổng Cơng ty cần có các kế hoạch chi tiết. Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi Tổng Cơng ty phải dựa vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của những năm trƣớc cũng nhƣ tình hình thực tế và tiềm lực của Tổng Công ty trong những năm tiếp theo. Cụ thể nhƣ:

 Đầu tƣ vào máy móc thiệt bị nào là cần thiết cho đơn vị trong từng giai đoạn, loại máy nào phù hợp với dây chuyền thiết bị hiện tại, tốt bền và tốn chi phí đầu tƣ ít nhất?

 Cần dự trữ lƣợng vật tƣ, phụ tùng thay thế và hàng hóa bao nhiêu là thích

hợp nhất và kinh tế nhất, vừa đảm bảo vừa đủ phục vụ sản xuất, vừa tránh ứ đọng vốn nếu tích lũy quá nhiều.

- Việc lập kế hoạch sử dụng và huy động vốn chính xác là một cơng việc rất khó khăn bởi ngồi các yếu tố chủ quan từ phía Ban lãnh đạo Tổng Cơng ty nó cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nhƣ: tình hình biến động của thị trƣờng về cung, về cầu, về giá cả…, sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà nƣớc, khả năng, uy tín của doanh nghiệp, hệ thống cung cấp thơng tin thống kê, báo cáo về tài chính kế tốn. Trên thực tế, số vốn của đơn vị ln có những biến động giữa các thời điểm khác nhau trong năm, vì vậy khi thực hiện những kế hoạch đề ra, Tổng Công ty cũng cần căn cứ vào tình hình thực tế để có những điều chỉnh sao cho linh hoạt và hợp lý. Cụ thể, nếu trong trƣờng hợp phát sinh các nhu cầu thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty cần chủ động huy động để đáp ứng kịp thời nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn. Ngƣợc lại, nếu thừa vốn, đơn vị có thể đầu tƣ mở rộng sản xuất, cho vay vốn, góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tƣ chứng khốn…nhằm đảm bảo cho đồng vốn khơng ngừng tham gia lƣu thông vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệpcác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại tổng công ty CP may đức giang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)