3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài chính tại Tổng Cơng ty
3.2.5. Thực hiện công tác hoạch định cơ cầu vốn hợp lý
Dựa trên sự phân tích ảnh hƣởng của địn bẩy kinh doanh, địn bẩy tài chính, đánh giá các mặt lợi thế và bất lợi thế của từng hình thức tài trợ, để hoạch định đƣợc một cơ cấu vốn hợp lý, Tổng Công ty cần phải tuân thủ 5 nguyên tắc cơ bản nhƣ sau:
3.2.5.1. Hoạch định cơ cấu vốn phải đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian đáo hạn các nguồn tài trợ với chu kì sinh lời của tài sản đầu tư( nguyên tắc đảm bảo tính tương thích).
Nguyên tắc này đƣợc xây dựng dựa trên một thực tế là các nguồn
tài trợ có yêu cầu về thời gian đáo hạn rất khác nhau, trong khi thời gian tạo ra các nguồn tiền của các loại tài sản cũng không giống nhau. Vì vậy, để đảm bảo doanh nghiệp có khả năng thanh tốn ở bất kì thời diểm nào, giảm thiểu rủi ro về tài chính thì việc tài trợ và cơ cấu vốn cần có sự tƣơng thích giữa thời gian đƣợc quyền sử dụng vốn với chu kỳ sinh lời của tài sản đầu tƣ.
Nguyên tắc này yêu cầu các nguồn vốn tài trợ vốn cho doanh nghiệp phải có thời gian hồn trả vốn gốc và lãi phù hợp với chu kỳ sinh lời của những tài sản đầu tƣ vào doanh nghiệp.
Với yêu cầu nhƣ vậy, TSCĐ và TSLĐ thƣờng xun có thời gian
hồn vốn lâu dài cần đƣợc tài trợ bằng các nguồn vốn ổn định là: vốn chủ sở hữu và các nguồn tài trợ dài hạn khác. Còn TSLĐ tạm thời cần đƣợc tài trợ bằng các nguồn vốn ngắn hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro mất khả năng thanh tốn, lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp.
3.2.5.2. Hoạch định cơ cấu vốn phải tính đến ảnh hưởng của địn bẩy tài chính và địn bẩy kinh doanh( nguyên tắc cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro).
Nguyên tắc này đƣợc xây dựng dựa trên sự phân tích tác động có
tính chất địn bẩy của chi phí cố định và nợ vay. Nếu nhƣ mọi yếu tố khác đƣợc đánh giá trong cùng một mặt bằng thì hệ số về địn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh còn tƣợng trƣng cho độ lớn của rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Tác
động đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính tạo nên hiệu ứng địn bẩy tổng hợp, đó là sự ảnh hƣởng theo cấp số nhân. Tác động này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến lợi ích của chủ sở hữu, nếu doanh nghiệp đi vay nhiều, đồng thời lại sử dụng tiền vay để đầu tƣ TSCĐ. Tác động này có tính hai mặt. Nó có thể tạo ra những bƣớc phát triển nhảy vọt nhƣng cũng có thể đƣa doanh nghiệp mau chóng đến bờ vực phá sản.
Nguyên tắc này yêu cầu phải có sự suy sét thận trọng giữa lợi nhuận và rủi ro trƣớc khi quyết định cơ cấu vốn theo hƣớng tăng tỷ trọng vốn vay, và sủ dụng tiền vay để mua sắm TSCĐ cho dự án của doanh nghiệp.
Tuân thủ theo nguyên tắc này, muốn thiên về an toàn, giảm thiểu
rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính thì nhà quản trị phải giảm tỷ trọng nợ vay, số tiền huy động đƣợc nên ƣu tiên cho những tài sản tạm thời, những tài sản có khả năng thanh khoản cao.Việc cơ cấu lại vốn, gia tăng các khoản nợ nhằm phát huy ảnh hƣởng của hiệu ứng đòn bẩy chỉ nên sử dụng khi sản lƣợng đƣợc đánh giá là có thể vƣợt xa điểm hòa vốn, và ROA lớn hơn lãi suất tiền vay r với độ tin cậy thật cao.
3.2.5.3. Hoạch định cơ cấu vốn phải đảm bảo duy trì quyền kiểm sốt doanh nghiệp( nguyên tắc đảm bảo quyền kiểm soát).
Cơ sở của nguyên tắc này là ở chỗ, chủ sở hữu ln có mục tiêu
nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp. Quyền kiểm soát tỷ lệ thuận với số vốn đóng góp. Vì vậy, đảm bảo ngun tắc này, việc tái cơ cấu vốn phải thực hiện theo hƣớng gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, đảm bảo cho vốn chủ sở hữu đủ lớn để doanh nghiệp có thể độc lập về mặt tài chính, chủ sở hữu có thể chủ động quyết định những vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào ngƣời khác.
Trên thực tế, để nắm quyền kiểm sốt doanh nghiệp, ngƣời ta có
thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Thông qua cơ cấu vốn - gia tăng tỷ lệ vốn góp cũng là một cách để ngƣời ta thay đổi quyền kiểm soát doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp tƣ nhân - doanh nghiệp một chủ, vấn đề này thƣờng không cần
phải đặt ra. Nhƣng đối với các doanh nghiệp đa sở hữu thì quyền kiểm sốt lại là một vấn đề lớn.
Nguyên tắc này yêu cầu, để duy trì quyền kiểm sốt, doanh nghiệp
phải huy động vốn bằng cách đi vay, thuê, phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ƣu đãi nếu các nguồn vốn chủ sở hữu hiện hành không đủ tài trợ cho dự án mới.
Tuy nhiên, cũng cần phải lƣu ý rằng, cách tài trợ vốn nhƣ trên để
duy trì quyền kiểm sốt, khơng phải lúc nào cũng đúng. Doanh nghiệp hay chủ sở hữu có thể bị mất toàn bộ quyền kiểm soát nếu huy động vốn vay vƣợt quá khả năng chi trả các khoản nợ. Do vậy, hy sinh một phần quyền kiểm sốt để đổi lấy một sự an tồn về mặt tài chính cũng là một yêu cầu cần đƣợc xem xét khi tăng tỷ trọng nợ vay trong cơ cấu vốn.
3.2.5.4. Hoạch định cơ cấu vốn phải đảm bảo tính linh hoạt trong tài trợ vốn( nguyên tắc tài trợ linh hoạt). Tính linh hoạt trong tài trợ vốn là khả năng điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn cho phù hợp với sự thay đổi về nhu cầu vốn qua các thời kỳ kinh doanh.
Nguyên tắc này đƣợc đƣa ra dựa trên nhận định rằng: Nhu cầu vốn
chịu ảnh hƣởng bởi tính “mùa vụ“ của sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, song nhiều khi cũng muốn thu hẹp quy mô đầu tƣ. Do vậy để đảm bảo nâng cao đƣợc tính linh hoạt trong việc điều động vốn, việc cơ câu vốn phải đƣợc xây dựng trên cơ sở giúp doanh nghiệp tăng đƣợc khả năng mặc cả với các nhà cấp vốn trên thị trƣờng.
Tuân thủ theo nguyên tắc này, có thể thấy rằng, việc ƣu tiên gia tăng tỷ trọng các khoản nợ, nhất là nợ ngắn hạn, có thể cho phép các nhà quản trị những cơ hội thuận lợi để điều chỉnh linh hoạt nguồn vốn. Ngồi ra, việc đa dang hóa các hình thức tài trợ bằng cách bổ xung thêm các điều khoản về: khả năng thu hồi trƣớc hạn đối với trái phiếu và cổ phiếu ƣu đãi cũng giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn một cách kịp thời khi cần thiết.
3.2.5.5. Hoạch định cơ cấu vốn phải tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn( nguyên tắc tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn).
Nguyên tắc này đƣợc xây dựng trên quan điểm cho rằng, chi phí sử dụng vốn hay giá vốn là giá của thị trƣờng. Mỗi nguồn tài trợ có u cầu về chi phí sử dụng vốn - giá vốn là khác nhau. Giá vốn của mỗi hình thức tài trợ cũng biến động theo chu kỳ kinh tế. Vì vậy, xây dụng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp phải đảm bảo tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Tuân thủ nguyên tắc này, một mặt đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải đánh giá đƣợc xu thế biến động về giá vốn trên thị trƣờng để lựa chọn thời điểm huy động vốn thích hợp. Mặt khác, cơ cấu vốn phải nghiêng về các nguồn tài trợ có thời gian đáo hạn ngắn, thời gian hồn trả vốn gốc và lãi có thể điều chỉnh một cách linh hoạt, nhƣ cổ phiếu ƣu đãi, trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, và các nguồn tài trợ ngắn hạn khác.