Kiến nghị với ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 60 - 64)

Chương i rủi ro tớn dụng trong ngõn hàng thương mại

3.2.2. Kiến nghị với ngõn hàng Nhà nước

Thứ nhất, nõng cao hiệu quả của hệ thống thụng tin tớn dụng ngõn hàng

Nhà nước (CIC). Hệ thống này được thiết lập nhằm hỡnh thành cơ sở dữ liệu tập trung về khỏch hàng để phục vụ cho quỏ trỡnh cấp tớn dụng, phõn tớch và quản lý tớn dụng, quản trị rủi ro tớn dụng thụng qua việc tạo ra một cơ chế thu thập, tổng hợp, xử lý, lưu trữ và chia sẻ thụng tin tớn dụng trong nội bộ hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại. Tuy nhiờn, trong những năm qua, hoạt động của hệ thống thụng tin này chưa mang lại hiệu quả trong việc phỏt hiện và ngăn ngừa rủi ro tớn dụng. Đú là do chất lượng thụng tin cũn thấp. Phần lớn những thụng tin về khỏch hàng mà cỏn bộ rủi ro tớn dụng nhận được đều rất sơ sài, chỉ về quan hệ của khỏch hàng đú với ngõn hàng khỏc, thụng tin phỏp lý, lịch sử tớn dụng, mụi trường cạnh tranh. Trong khi đú, những thụng tin về năng lực tài chớnh, tỡnh trạng kinh doanh của khỏch hàng, tài sản đảm bảo… thỡ thường khụng đầy đủ hoặc đó cũ nờn khụng cũn phự hợp. Hơn nữa, để cú được thụng tin thỡ cũng cỏn bộ tớn dụng cũng mất khỏ nhiều thời gian, thường là 1 ngày. Do vậy, yờu cầu đặt ra là ngõn hàng Nhà nước phải nõng cấp hệ thống thụng tin tớn dụng để gúp phần ngăn ngừa rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng.

Trước tiờn, về số lượng và chất lượng của thụng tin. Để đảm bảo tớnh đầy đủ, kịp thời, hợp lý và nhất quỏn, thụng tin tớn dụng phải được thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau, cú căn cứ xỏc đỏng và phải được sắp xếp, phõn loại trước khi cung cấp cho cỏn bộ tớn dụng cỏc ngõn hàng. Như vậy, ngõn hàng Nhà nước ngoài việc yờu cầu cỏn bộ tớn dụng cú nghĩa vụ thu thập, bỏo cỏo cỏc thụng tin về khỏch hàng, cũn phải xõy dựng những kờnh thụng tin với cỏc bộ, ngành khỏc liờn quan. Đồng thời, cần thiết lập bộ phận kiểm tra, xỏc minh lại tớnh chớnh xỏc trước khi sử dụng thụng tin.

Hơn nữa, ngõn hàng nhà nước cần trang bị cỏc cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, đào tạo cỏn bộ cú kỹ năng phự hợp nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh thu thập, tổng hợp, phõn loại – xử lý – phõn tớch, dự bỏo – lưu trữ - khai thỏc được thụng suốt, tạo điều kiện hỗ trợ ngõn hàng trong việc ngăn ngừa, phỏt hiện và xử lý rủi ro tớn dụng.

Thứ hai, ngõn hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện cỏc văn bản luật,

cỏc quy định về hoạt động tớn dụng tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng tăng trưởng tớn dụng nhưng lại giảm thiểu được rủi ro:

- Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN về cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng. Quyết định này ra đời phản ỏnh quyết tõm của ngõn hàng Nhà nước trong việc nõng cao khả năng bảo đảm an toàn cho hệ thống an toàn. Tuy nhiờn, trong quy định này cú một số điều cõn được sửa đổi để khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng tại ngõn hàng:

+ Trong quy định về giới hạn cấp tớn dụng đối với khỏch hàng, mức cho vay và bảo lónh đối với khỏch hàng khụng được vượt quỏ 25% vốn tự cú. Như vậy, nếu ngõn hàng đó cấp khoản vay cho một khỏch hàng đạt mức tối đa 15% vốn tự cú thỡ ngõn hàng đú chỉ cú thể cấp bảo lónh cho cựng khỏch hàng tối đa 10% vốn tự cú. Trong khi đú, theo quy định chung về bảo lónh ngõn hàng thỡ tổng số dư bảo lónh cho một khỏch hàng tối đa là 15% vốn tự cú.

Điều này thể hiện sự khụng thống nhất giữa cỏc quy định nờn sẽ gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc thực hiện.

+ Theo quyết định này, cỏc ngõn hàng thương mại được sử dụng tối đa 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Điều này sẽ rất nguy hiểm nếu ngõn hàng tập trung cho vay trung và dài hạn để thu được lói suất cao với nguồn rẻ, trong khi lại khụng thẩm định, đỏnh giỏ kỹ khỏch hàng. Nếu rủi ro xảy ra, rất cú thể ngõn hàng sẽ giảm hoặc mất khả năng thanh toỏn. Do vậy, ngõn hàng Nhà nước cần sửa đổi tỷ lệ này để đảm bảo an toàn cho hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại.

- Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng. Quy định này cũn một số điều chưa rừ như sau: cỏc khoản cho vay bằng nguồn tài trợ, uỷ thỏc của bờn thứ ba mà bờn thứ ba cam kết chịu toàn bộ “trỏch nhiệm xử lý rủi ro” thỡ tổ chức tớn dụng chỉ cần phõn loại nợ mà khụng phải trớch lập. Như vậy, khỏi niệm “trỏch nhiệm xử lý rủi ro” trong quan hệ uỷ thỏc ở đõy cú bao hàm ý nghĩa là xử lý tài sản đảm bảo hoặc thực hiện cỏc biện phỏp khỏc để thu hồi nợ hay khụng. Vỡ khi cho vay theo quan hệ uỷ thỏc , việc ký kết hợp đồng thường xảy ra giữa tổ chức tớn dụng và khỏch hàng. Nếu rủi ro xảy ra, bờn uỷ thỏc lại phải chịu trỏch nhiệm xử lý rủi ro như thu nợ hay xử lý tài sản đảm bảo là điều khụng hợp lý. Do vậy, ngõn hàng Nhà nước nờn quy định rừ ràng hơn trong vấn đề này.

Ngoài ra, ngõn hàng Nhà nước cần kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ - CP và Nghị định 85/2003/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay để phự hợp với Luật đất đai 2003 và bộ Luật dõn sự năm 2005.

Thứ ba, ngõn hàng Nhà nước cần phối hợp với Chớnh phủ xõy dựng và

hoàn thiện cỏc chế định về hoạt động bảo hiểm tiền gửi và bảo hiểm tớn dụng tại Việt Nam. Với việc bảo hiểm tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại sẽ bớt đi

phần nào rủi ro mất vốn nhất là với cỏc khoản vay lớn, bởi vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số cho vay của ngõn hàng. Ngoài ra, với việc tham gia bảo hiểm tớn dụng, cỏc ngõn hàng sẽ phải tự nõng cao cũng như tăng cường quy trỡnh giỏm sỏt rủi ro nhằm đạt tiờu chuẩn được tham gia bảo hiểm và trong trường hợp xảy ra rủi ro thỡ sẽ được bự đắp tổn thất. Trong khi đú, hoạt động bảo hiểm tiền gửi lại là một thiết chế quan trọng được hỡnh thành nhằm tham gia một cỏch cú hiệu quả vào quỏ trỡnh tăng cường bảo đảm tớn dụng trờn cơ sở chia sẻ thiệt hại khi xảy ra rủi ro tớn dụng với phạm vi rộng lớn và dõy chuyền. Tuy nhiờn, ở Việt Nam cỏc tổ chức này được thành lập chưa lõu và mụ hỡnh cũng chưa hoàn thiện.

Thứ tư, tăng cường hoạt động thanh tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ an toàn

đối với cỏc ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam chưa phỏt huy hết vai trũ giỏm sỏt, nhõn dạng và đưa ra được đỏnh giỏ độc lập về chiến lược, chớnh sỏch, quy trỡnh cấp tớn dụng và quản trị cỏc danh mục của cỏc ngõn hàng thương mại, từ đú đảm bảo cho sự khoẻ mạnh của cả hệ thống. Thanh tra ngõn hàng Nhà nước hiện mới chỉ xem xột được cỏc ngõn hàng thương mại cú làm đỳng cỏc quy chế, quy định của ngõn hàng Nhà nước hay khụng, đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng chỉ dựa trờn tỷ lệ nợ quỏ hạn hoặc nợ xấu chứ khụng phải trờn mức độ rủi ro được dự bỏo của cỏc giao dịch mà ngõn hàng đang tham gia và cũng chỉ cú kiến nghị hay can thiệp khi đó xảy ra cỏc trường hợp về rủi ro tớn dụng. Như vậy, để tăng cường hiệu quả của cụng tỏc thanh tra, ngõn hàng Nhà nước cần chỳ ý một số điều:

- Định kỳ và đột xuất xuống ngõn hàng kiểm tra, trực tiếp đỏnh giỏ, xem xột thực trạng hoạt động kinh doanh của ngõn hàng để sớm phỏt hiện ra cỏc sai sút, khuyết điểm. Đồng thời, kết hợp với cụng tỏc giỏm sỏt qua cỏc bỏo cỏo, biờn bản, thụng tin thu được nhằm cú một cỏi nhỡn tổng thể về ngõn hàng.

- Đào tạo cỏc thanh tra của ngõn hàng Nhà nước nắm vững chuyờn mụn, tạo điều kiện cho họ làm quen, tiếp thu những nguyờn tắc, cỏch thức giỏm sỏt, kiểm tra mang tớnh quốc tế.

- Trang bị cỏc thiết bị mới, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt để quỏ trỡnh này diễn ra nhanh chúng, chớnh xỏc, khụng làm ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)