Chương i rủi ro tớn dụng trong ngõn hàng thương mại
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước
Thứ nhất, Nhà nước cần xõy dựng một hệ thống chớnh sỏch đồng bộ,
nhất quỏn và lõu dài, tạo ra một mụi trường kinh tế thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc chủ thể khỏc nhau trong xó hội chịu rất nhiều tỏc động bởi cỏc chớnh sỏch kinh tế của Chớnh phủ. Để những hoạt động này phỏt triển ổn định, Nhà nước cần xõy dựng những định hướng lõu dài, đồng bộ, phự hợp với đặc điểm nền kinh tế nước ta mà khụng quỏ xa rời với tỡnh hỡnh thế giới. Khi cần cú những thay đổi, Nhà nước nờn cú những bước đệm hoặc những biện phỏp bảo đảm cho cỏc hoạt động kinh tế khụng bị giỏn đoạn; trỏnh tỡnh trạng cỏc chớnh sỏch thay đổi quỏ thường xuyờn.
Thứ hai, Nhà nước cần hoàn thiện hành lang phỏp lý. Mặc dự cỏc luật,
văn bản dưới luật của nước ta đó được sửa đổi rất nhiều lần cho phự hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường, song vẫn cũn nhiều vướng mắc như sự chồng chộo, trựng lắp giữa quy định của cỏc luật. Ngoài ra, việc ban hành nghị định hướng dẫn thi hành luật cũn chậm, cụng tỏc thực hiện của bộ mỏy thi hành luật cũn quan liờu tuỳ tiện (thời gian giải quyết một vụ kiện khỏch hàng là cỏ nhõn vi phạm hợp đồng tớn dụng, khụng trả nợ ngõn hàng thường kộo dài ớt nhất một năm, chưa kể thời gian thi hành ỏn). Hành lang phỏp lý núi chung chưa ủng hộ cụng tỏc phục hồi nợ của ngõn hàng và giỏn tiếp làm tăng mức tổn thất tớn dụng.
Thứ ba, cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan chức năng trong
việc xử lý nợ xấu. Cơ quan chớnh quyền cỏc cấp, ngành liờn quan nờn phối hợp với ngõn hàng trong việc xử lý nợ quỏ hạn để tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ngày càng cải thiện. Trước hết, tổng cục địa chớnh và bộ xõy dựng cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở, triển khai nghị định 181/2004/NĐ- CP của chớnh phủ hướng dẫn Luật đất đai 2003 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngõn hàng trong việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đỡnh và cỏ nhõn. Ngoài ra, bộ Tư phỏp cần hướng dẫn cỏc cơ quan thi hành ỏn nhanh chúng giải quyết cỏc bản ỏn để ngõn hàng cú thể thu hồi được nợ trong thời gian ngắn.
Thứ tư, cần sớm cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể việc thi hành Luật
doanh nghiệp 2005 vỡ luật doanh nghiệp 2005 sẽ thống nhất cỏc quy định cho cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau, thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau và tiến trỡnh ỏp dụng với mỗi mụ hỡnh sẽ diễn ra vào từng thời điểm riờng. Hơn nữa, để đảm bảo tớnh thống nhất với cỏc luật khỏc, Nhà nước phải cú cỏc văn bản, quy định cơ chế quản lý tài chớnh cũng như kế toỏn kiểm toỏn nhằm minh bạch tư cỏch phỏp nhõn cũng như tớnh chịu trỏch nhiệm của từng mụ hỡnh doanh nghiệp, qua đú tạo điều kiện cho ngõn hàng dễ dàng giỏm sỏt cũng như kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng.
Kết Luận
Rủi ro luụn tiềm ẩn trong mọi hoạt động của cuộc sống hàng ngày của con người; nú là những tỡnh huống bất trắc xảy ra mà người ta khụng lường hết được dẫn đến tổn thất. Và trong hoạt động tớn dụng thỡ nguy cơ khụng thu được nợ, xỏc suất khỏch hàng khụng trả nợ gốc và lói vay khi đến hạn là luụn tồn tại. Để cú thể phũng ngừa và giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng thỡ, mỗi cỏn bộ tớn dụng cần phải quỏn triệt và thực hiện đỳng những chủ trương, chớnh sỏch tớn dụng của mỗi ngõn hàng; thực hiện đỳng và đầy đủ quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng; thường xuyờn nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, đạo đức.
Trờn cơ sở những nghiờn cứu cơ bản về rủi ro tớn dụng và qua quỏ trỡnh tỡm hiểu hoạt động tớn dụng cũng như thực trạng rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội, cũng những phõn tớch về diễn biến hoạt động tớn dụng trong những năm gần đõy, luận văn đó đưa ra một số giải phỏp cũng như kiến nghị nhằm hạn chế phần nào rủi ro tớn dụng.
Để cú thể giải thớch sự vật hiện tượng trong tự nhiờn, trong xó hội thỡ cần phải hiểu được nguyờn nhõn của nú để từ đú cú những giải phỏp, biện phỏp giải quyết thớch hợp. Tuy nhiờn, mặc dự đó hết sức cố gắng để hoàn thành được đề tài, nhưng vỡ trỡnh độ hiểu biết cũn nhiều hạn chế nờn khụng thể trỏnh khỏi những sai sút và khiếm khuyết. Do đú, em rất mong được sự quan tõm và gúp ý của quớ thầy cụ.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh ngõn hàng thương mại – TS Phan Thị Thu Hà và TS Nguyễn Thị Thu Thảo.
2. Quản trị ngõn hàng thương mại – GS.TS Lờ Văn Tư
3. Rủi ro trong hoạt động ngõn hàng thương mại – TS Nguyễn Văn Tiến
4. Cẩm nang quản lý tớn dụng ngõn hàng – GS Cao Cự Bội 5. Tạp chớ ngõn hàng cỏc năm 2004 – 2005
6. Thời bỏo ngõn hàng cỏc năm 2004 – 2005
7. Kỷ yếu hội thảo khoa học cỏc vấn đề trong hoạt động ngõn hàng 2002
8. Một số văn bản phỏp luật trong ngõn hàng thương mại
9. Cỏc bỏo cỏo, tổng kết, sổ tay tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội.
mục lục
Lời mở đầu ....................................................................................................... 1
Chương i. rủi ro tớn dụng trong ngõn hàng thương mại. ............................ 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về tớn dụng ngõn hàng ................................... 3
1.1.1. Khỏi niệm và phõn loại ......................................................................... 3
1.1.2. Nguyờn tắc tớn dụng ngõn hàng ............................................................ 5
1.1.3. Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng ............................................................. 6
1.2. Rủi ro tớn dụng trong hoạt động của ngõn hàng ............................. 7
1.2.1. Khỏi niệm .............................................................................................. 7
1.2.2. Phõn loại rủi ro tớn dụng ........................................................................ 8
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tớn dụng ........................................................ 9
1.2.4. Một số mụ hỡnh lượng hoỏ rủi ro tớn dụng .......................................... 11
1.2.4.1. Mụ hỡnh điểm số Z ...................................................................................... 12
1.2.4.2. Mụ hỡnh điểm số tớn dụng tiờu dựng ........................................................... 13
1.2.5 . Tỏc động của rủi ro tớn dụng .............................................................. 14
1.2.5.1. Tỏc động của rủi ro tớn dụng tới hoạt động của ngõn hàng......................... 14
1.2.5.2. Tỏc động của rủi ro tớn dụng đối với nền kinh tế ........................................ 15
1.2.6. Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng ................................................. 15
1.2.6.1. Nguyờn nhõn thuộc về ngõn hàng ............................................................... 15
1.2.6.2. Nguyờn nhõn thuộc về người vay ............................................................... 17
1.2.6.3. Nguyờn nhõn khỏc ...................................................................................... 18
1.3. Nhõn tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tớn dụng ............................. 19
1.3.1. Chớnh sỏch và quy trỡnh tớn dụng ........................................................ 19
1.3.2. Chớnh sỏch quản lý rủi ro tớn dụng của ngõn hàng ............................. 20
1.3.3. Tổ chức quản lý tớn dụng và rủi ro tớn dụng ....................................... 21
1.3.4. Nhõn tố cụng nghệ .............................................................................. 21
Chương ii ........................................................................................................ 23
Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội .......................................................................................... 23
2.1. Đặc điểm ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội
.................................................................................................................... 23
2.1.1. Lịch sử phỏt triển ................................................................................ 23
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội ............ 24
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội ................................. 25
2.1.4. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội năm 2005................................................................. 25
2.1.4.1. Nguồn vốn ................................................................................................... 26
2.1.4.2. Hoạt động tớn dụng ..................................................................................... 27
2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại ................................................................. 28
2.1.4.4. Hoạt động phỏt triển dịch vụ ngõn hàng ..................................................... 29
2.2. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội ..................................................................................... 30
2.2.1. Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội trong những năm qua ...................................................... 30
2.2.2. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội........... 35
2.3. Đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội ....... 42
2.3.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 42
2.3.2. Những điểm yếu và nguyờn nhõn ....................................................... 43
2.3.2.1. Những điểm yếu .......................................................................................... 43
2.3.2.2. Nguyờn nhõn ............................................................................................... 44
Chương iii ....................................................................................................... 50
Giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội .............................................................................................. 50
3.1. Định hướng hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Nội trong năm tới ................................................... 50
3.2. Giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội.............................................................................................................. 52
3.2.2. Thực hiện đầy đủ quy trỡnh cho vay ................................................... 53
3.2.3. Xõy dựng hệ thống phõn loại và xếp hạng khỏch hàng tự động ......... 54
3.2.4. Coi trọng nhưng khụng quỏ ỷ lại vào tài sản đảm bảo ....................... 55
3.2.5. Định kỳ phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro theo quy định mới 56 3.2.6. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tớn dụng độc lập .................. 57
3.2.7. Đa dạng hoỏ danh mục cho vay .......................................................... 58
3.2.8. Thiết lập bộ phận nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo diễn biến nền kinh tế ....................................................................................................................... 59
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................ 59
3.3.1. Kiến nghị với ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam ............................................................................................................... 59
3.2.2. Kiến nghị với ngõn hàng Nhà nước .................................................... 61
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước ...................................................................... 65
Kết Luận ......................................................................................................... 68
Phụ lục
Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn năm 2005
Bảng 2: Hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng No Hà Nội năm 2003-2005 Bảng 3: Thực trạng chất lượng tớn dụng năm 2003-2005
Bảng 4: Phõn loại nợ quỏ hạn năm 2003-2004 Bảng 5: Phõn loại nợ quỏ hạn 2005
Bảng 6: Phõn loại nợ quỏ hạn 2003-2004 và nợ xấu 2005 theo thời hạn Bảng 7: Phõn loại nợ quỏ hạn 2003-2004 và nợ xấu 2005 theo thành phần kinh tế.
Bảng 8: Cơ cấu dư nợ 2006 phõn theo loại tiền Bảng 9: Cơ cấu dư nợ 2006 phõn theo thời hạn vay