Chương 3 :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Cận thị và các yếu tố liên quan
3.2.2. Liên quan giữa cận thị và kiến thức của học sinh
Hình 3.4. Tỷ lệ học sinh từng nghe về cận thị
Hình 3.4 cho thấy tỷ lệ học sinh từng nghe về cận thị. Hầu hết học sinh đều đã từng nghe về cận thị, chiếm tỷ lệ 91,3%. Tỷ lệ biết về cận thị khơng có khác biệt giữa nhóm mắc cận thị (91,4%) và nhóm khơng mắc cận thị (91,3%).
Bảng 3.16. Liên quan giữa cận thị với hiểu biết của học sinh
Hiểu biết Mắc cận thị Có Số lượng (%) Khơng Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p
Biết về biểu hiện của cận thị
Không 13 (12,4) 92 (87,6) 0,27 (0,14-0,50) <0,01
Có 103 (34,7) 194 (65,3) 1
Biết về lứa tuổi dễ mắc cận thị
Không 80 (31,8) 172 (68,3) 1,47 (0,93-2,33) 0,98
Bảng 3.16 cho thấy liên quan có ý nghĩa thống kê giữa cận thị và hiểu biết về biểu hiện của cận thị (OR=0,27; 95% CI=0,14-0,50; p<0,01). Điều này có nghĩa là nhóm khơng biết về biểu hiện của cận thị mắc cận thị thấp hơn so với nhóm biết về biểu hiện cận thị. Khơng có mối liên quan giữa biết về lứa tuổi dễ mắc cận thị và tình trạng cận thị (OR=1,47; 95% CI=0,93-2,33; p=0,98).
Bảng 3.17. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về nguyên nhân gây cận thị của học sinh Hiểu biết nguyên nhân gây cận thị Mắc cận thị Có Số lượng (%) Không Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p Không 45 (26,6) 124 (73,4) 0,82 (0,53-1,29) Có 71 (30,5) 162 (69,5) 1 0,40
Bảng 3.17 cho thấy mối liên quan giữa cận thị và hiểu biết nguyên nhân gây cận thị của học sinh. Không thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa cận thị và biết nguyên nhân cận thị (OR=0,82; 95% CI=0,53-1,29; p=0,4).
Hình 3.5. Tỷ lệ hiểu biết về thói quen xấu gây cận thị của học sinh
Tỷ lệ hiểu biết về thói quen gây cận thị của học sinh được mơ tả trong Hình 3.5. Phần lớn học sinh tham gia nghiên cứu đều cho biết có biết về các thói quen xấu gây cận thị (84,8%). Nhóm mắc cận thị có tỷ lệ biết về các thói quen xấu gây cận thị (87,1%) cao hơn so với nhóm khơng mắc cận thị (83,9%). Tuy nhiên, số lượng không biết về thói quen xấu gây cận thị cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (15,2%).
Bảng 3.18. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về thói quen xấu gây cận thị của học sinh
Thói quen gây cận thị
Mắc cận thị Có
Số lượng (%)
Không
Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p
Tư thế ngồi sai
Có 71 (32,9) 145 (67,1) 1,53 (0,98-2,38) 0,06 Không 45 (24,2) 141 (75,8) 1 Khơng đủ ánh sáng Có 80 (29,1) 195 (70,9) 1,04 (0,65-1,65) 0,87 Không 36 (28,4) 91 (71,7) 1 Kích thước bàn ghế khơng phù hợp Có 16 (31,4) 35 (68,6) 1,15 (0,61-2,17) 0,67 Không 100 (28,5) 251 (71,5) 1
Thời gian tập trung mắt quá lâu >1 giờ
Có 66 (31,0) 147 (69,0) 1,25 (0,81-1,92) 0,32
Không 50 (26,5) 139 (73,5) 1
Bảng 3.18 mô tả liên quan giữa cận thị và hiểu biết về những thói quen xấu gây cận thị của học sinh. Khơng thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng cận thị và một số hiểu biết về thói quen gây cận thị, bao gồm hiểu biết về tư thế ngồi sai, khơng đủ ánh sáng, kích thước bàn ghế khơng phù hợp và tập trung mắt quá lâu >1 giờ có thể gây ra cận thị (tồn bộ giá trị p >0,05).
Hình 3.6. Tỷ lệ hiểu biết về phương pháp điều trị cận thị
Tỷ lệ hiểu biết về phương pháp điều trị cận thị được mơ tả trong Hình 3.6. Chỉ 67,4% số học sinh biết phương pháp điều trị cận thị. Tỷ lệ biết về phương pháp cận thị trong nhóm cận thị là 69,8%, trong khi đó tỷ lệ này trong nhóm khơng mắc cận thị là 66,4%.
Bảng 3.19. Liên quan giữa cận thị và hiểu biết về điều trị cận thị
Phương pháp điều trị Mắc cận thị Có Số lượng (%) Khơng
Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p
Đeo kính
Khơng 40 (26,3) 112 (73,7) 0,82 (0,52-1,28) 0,38
Có 76 (30,4) 174 (69,6) 1
Phẫu thuật Laser
Không 56 (29,0) 137 (71,0) 1,02 (0,66-1,56) 0,95
Có 60 (28,7) 149 (71,3) 1
Cả hai phương pháp
Bảng 3.19 mô tả liên quan giữa cận thị và hiểu biết về các phương pháp điều trị cận thị hiện nay. Khơng thấy liên quan có ý nghĩa thống kê giữa cận thị và hiểu biết đối với phương pháp điều trị cận thị (toàn bộ giá trị p>0,05).