Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Nội dung nghiên cứu
2.5.1. Nghiên cứu lâm sàng
- Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên cho tới khi đến khám bệnh. - Triệu chứng toàn thân: sốt, sút cân
- Triệu chứng cơ năng: đau bụng, rối loạn phân + Đau bụng
+ Rối loạn phân: số lần đại tiện trong ngày, đặc điểm và tính chất phân. - Triệu chứng ngoài đường tiêu hóa: loét niêm mạc miệng lưỡi, hạch ngoại biên, đau khớp, vàng da, …
2.5.2. Nghiên cứu huyết học và sinh hóa
* Các xét nghiệm huyết học
- Cơng thức máu: số lượng hồng cầu, Hb, số lượng bạch cầu. - Máu lắng 1h
* Các xét nghiệm sinh hóa - Định lượng CRP - Định lượng kali
2.5.3. Nghiên cứu miễn dịch
- Xác định nồng độ các globulin miễn dịch toàn phần trong huyết thanh - Điện di protein huyết thanh bằng phương pháp miễn dịch cố định. - Xác định nồng độ một số cytokin trong huyết thanh: TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10.
+ So sánh nồng độ TNF-α, IL-1β, IL-6, IL-8, IL-10 huyết thanh ở bệnh nhân VLĐTTCM với người khỏe mạnh.
+ Xác định mối liên quan giữa nồng độ một số cytokinvới đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân VLĐTTCM.
2.5.4. Nghiên cứu nội soi và mô bệnh học
- Nội soi đại tràng tồn bộ có sinh thiết: đánh giá vị trí, hình thái và tính chất của tổn thương.
- Mô bệnh học: đánh giá cấu trúc, đặc điểm viêm mạn, bạch cầu đa nhân, thay đổi biểu mô, thay đổi phối hợp biểu mô và mức đô ̣ viêm.
2.5.5. Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu
- Tiêu chuẩn phân loại các giai đoạn hoạt động của bệnh
Bảng 2.3. Phân loại giai đoạn hoạt động bệnh VLĐTTCM trên nội soi của Baron [16]
Giai đoạn Hình ảnh
0 Niêm mạc nhạt màu, các mạch máu mỏng mảnh, thưa thớt
I Niêm mạc lần sần, có các ban đỏ, các mạch máu chỉ nhìn
thấy một phần.
II Niêm mạc mất nếp ngang, có những ổ loét đặc trưng, khơng
nhìn thấy mạch, dễ chảy máu khi đèn chạm phải.
III
Niêm mạc phù nề, xung huyết, mủn, có những ổ loét lớn, chảy máu niêm mạc tự phát là đặc điểm rất quan trọng trong giai đoạn này.
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn phân loa ̣i pha ̣m vi tổn thương đa ̣i trực tràng theo phân loại của Montreal - trích dẫn từ tài liê ̣u [93]
Thể bệnh Phạm vi tổn thương
E1(viêm trực tràng - proctitis) Tổn thương chỉ ở trực tràng E2 (viêm loét đa ̣i tràng trái -
left - sided colitis).
Tổn thương từ trực tràng đến đa ̣i tràng góc lách.
E3(viêm loét đa ̣i tràng toàn bô ̣ - Extensive colitis)
- Tổn thương lan tỏ a từ manh tràng đến đa ̣i tràng góc lách.
Bảng 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá phân loại mức độ bệnh VLĐTTCM theo
Surtheland [99]
TT Đặc điểm 0 điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 1 Tần số đi lỏng Không lần/ngày 1-2 3-4 lần/ngày > 5lần/ngày
2 Chảy máu trực
tràng Không Thành vệt Nhìn thấy rõ Nhiều
3 Hình ảnh niêm mạc Bình thường Mủn nhẹ Niêm mạc mủn vừa Niêm mạc rỉ dịch, chảy máu 4 Đánh giá mức độ theo thăm khám lâm sàng Bình thường Nhẹ Vừa Nặng
Cách tính điểm: < 2 điểm: hồi phục; 3-5 điểm: nhẹ; 6-10 điểm: vừa; 11-12 điểm: nặng.
Bảng 2.6. Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh VLĐTTCM trên mơ bê ̣nh ho ̣c theo Nottingham năm 2000 [18].
Về cấu trúc
- Không đều, chia nhánh khe tuyến khu trú
- Không đều, chia nhánh khe tuyến lan tỏa
- Giảm số lượng khe tuyến/teo
Bạch cầu đa nhân
- Trong mô đệm niêm mạc
- Khu trú trong biểu mô khe tuyến - Lan tỏa trong biểu mô khe tuyến - Áp xe khe tuyến
- Dịch rỉ bạch cầu đa nhân
Viêm mạn
- Khu trú hoặc chắp vá
- Tương bào, lympho bào nằm ở vùng đáy khe tuyến.
- Viêm nông lan tỏa
Thay đổi biểu mơ
- Bị bào mịn (trợt)/lt - Mất chất mucin
- Dị sản tế bào Paneth - Viêm xuyên niêm mạc lan tỏa
- U hạt
Thay đổi phối hợp biểu mô
- Tăng lympho bào nội biểu mô - Tăng collagen dưới biểu mô
Bảng 2.7. Phân loại mức độ hoạt động của viêm trên mô bệnh học theo Geboes K và CS [41]
Độ hoạt động Xuất hiện bạch cầu đa nhân trung tính hoặc á i toan
1 - Biểu mô bề mặt 2 - Biểu mô khe tuyến 3 - Biểu mô bề mặt
- Biểu mô khe tuyến 4 - Áp xe khe tuyến 5 - Biểu mô bề mặt
- Áp xe khe tuyến 6 - Biểu mô khe tuyến
- Áp xe khe tuyến 7
- Biểu mô bề mặt - Biểu mô khe tuyến - Áp xe khe tuyến