Khỏi niệm chung nghiờn cứu cơ chế dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 40 - 42)

1.3. Cỏc cơ chế dịch chuyển của As trong NDĐ

1.3.1. Khỏi niệm chung nghiờn cứu cơ chế dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN

Cơ chế dịch chuyển cỏc chất hoà tan núi chung và As núi riờng là cỏc phương thức hoặc cỏch thức dịch chuyển của cỏc chất hoà tan và/hoặc As trong NDĐ từ nơi này đến nơi khỏc.

Trong điều kiện tự nhiờn quỏ trỡnh dịch chuyển của As cú thể diễn ra theo cỏc phương thức sau:

1) Dịch chuyển As trong cựng TCN. Đõy là phương thức rất phổ biến trong tự nhiờn. Ở cỏc TCN cú nguồn gốc trầm tớch bở rời như ở Thạch Thất - Đan Phượng thỡ phõn bố của hàm lượng As trong NDĐ rất đa dạng. Một số khu vực của TCN cú chứa hàm lượng As trong NDĐ rất cao, trong khi đú cỏc khu vực khỏc thỡ hàm lượng As này lại thấp hơn hẳn. Cơ chế dịch chuyển As trong NDĐ cú thể diễn ra ngay cả khi khụng cú dũng chảy do tỏc dụng của khuếch tỏn phõn tử.

nơi cú NDĐ với hàm lượng As thấp hơn thụng qua cỏc cửa sổ ĐCTV hoặc cỏc khu vực thiếu vắng lớp sột ngăn cỏch. Trong trường hợp này, quỏ trỡnh dịch chuyển của As diễn ra do cỏc nguyờn nhõn:

- Sự khuếch tỏn phõn tử của phõn tử As trong trường hợp nước trong TCN gần như khụng vận động hoặc vận động rất chậm. Trong điều kiện thực tế thỡ NDĐ trong cỏc TCN luụn luụn vận động, và cho dự với vận tốc rất nhỏ thỡ vận động đối lưu - phõn tỏn luụn luụn lớn hơn rất nhiều vận động do quỏ trỡnh khuếch tỏn diễn ra.

- Hỗn hợp giữa NDĐ của TCN bờn trờn cú hàm lượng As cao và NDĐ của TCN bờn dưới khụng hoặc cú hàm lượng As thấp do ảnh hưởng của đối lưu và phõn tỏn. Vận động của nước từ TCN bờn trờn tới TCN bờn dưới càng lớn thỡ quỏ trỡnh hỗn hợp càng diễn ra mạnh. Tuy nhiờn hàm lượng As tăng lờn trong TCN bờn dưới cũn chịu ảnh hưởng của cỏc quỏ trỡnh thuỷ địa hoỏ như hấp phụ - giải hấp phụ và cơ chế trễ.

3) Dịch chuyển As diễn ra từ nước lỗ rỗng của lớp thấm nước yếu đó hấp phụ một lượng As trong quỏ trỡnh thành tạo đến cỏc TCN bờn trờn và bờn dưới nú.

- Quỏ trỡnh khuếch tỏn As từ trong nước lỗ rỗng của trầm tớch hạt rất mịn như sột hoặc bột tuõn theo cỏc định luật Fick [40]. Tuy nhiờn quỏ trỡnh này phụ thuộc rất lớn vào chờnh lệnh hàm lượng As giữa lớp thấm nước yếu với TCN bờn trờn và bờn dưới nú. Quỏ trỡnh này diễn ra theo cả 2 hướng lờn trờn hoặc xuống dưới.

- Quỏ trỡnh trầm nộn: Do ảnh hưởng của ỏp lực địa tĩnh, cỏc tầng trầm tớch bị ộp nộn và làm giảm thể tớch của chỳng. Điều này sẽ làm cho nước lỗ rỗng cú hàm lượng As cao thoỏt ra và dịch chuyển vào TCN.

4) Dịch chuyển As do cỏc hoạt động nhõn tạo: Cỏc hoạt động như khai thỏc nước tập trung với quy mụ cụng nghiệp làm thay đổi hướng dũng chảy ngầm, tăng tốc độ vận động của nước trong TCN. Đõy là quỏ trỡnh dịch chuyển cơ bản cú thể núi đến đối với khu vực cú động thỏi phỏ hủy do khai thỏc nước với cỏc hệ thống giếng khai thỏc nước lớn của cỏc Nhà mỏy nước. Quỏ trỡnh này thường gõy ra sự hỗn hợp giữa NDĐ cú hàm lượng As cao của TCN qh và NDĐ cú hàm lượng As thấp hơn của TCN qp thụng qua khu vực thiếu vắng lớp trầm tớch thấm nước yếu ở dọc sụng Hồng.

As là nguyờn tố ỏ kim khỏ linh động đặc biệt trong mụi trường khử của NDĐ và quỏ trỡnh dịch chuyển As trong NDĐ chịu sự kiểm soỏt của cả cơ chế thuỷ động lực và cơ chế thuỷ địa hoỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)