2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và dịch chuyển của As trong NDĐ
2.3.7. Vi sinh vật
Vi sinh vật ảnh hưởng tới sự hỡnh thành thành phần húa học của NDĐ núi chung và As núi riờng. Trong khu vực nghiờn cứu Thạch Thất - Đan Phượng, vi sinh vật là nhõn tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh giải phúng As vào NDĐ. Chớnh tỏc dụng của cỏc vi sinh vật kỵ khớ trong mụi trường NDĐ phõn giải cỏc hợp chất hữu cơ được trầm lắng trong quỏ trỡnh trầm tớch và khống chế mụi trường thuỷ địa hoỏ NDĐ của TCN là mụi trường khử.
Quỏ trỡnh phõn giải chất hữu cơ của vi sinh vật diễn ra liờn tục và tiờu thụ hết oxy hũa tan trong nước. Tuy nhiờn khi khụng cũn oxy hũa tan, quỏ trỡnh này vẫn diễn ra trong điều kiện yếm khớ và giải phúng NH4+ và CH4 và điều chỉnh mụi trường thủy địa húa tới khử. Lỳc này chất nhận electron sẽ là sắt oxy hydroxit trong trầm tớch. Sắt oxi hydroxit bị hũa tan sẽ làm tăng hàm lượng Fe(II) đồng thời sẽ giải phúng As bị hấp phụ trờn bề mặt. Tương quan của As(III) và Fe(II), NH4+, CH4 tại cỏc điểm nghiờn
cứu (Hỡnh 2.21, Hỡnh 2.23, Hỡnh 2.25) cho thấy rất rừ quỏ trỡnh khử diễn ra mạnh mẽ trong TCN qh nhưng lại diễn ra rất ớt hoặc hầu như khụng diễn ra trong TCN qp. Điều này là do trầm tớch TCN qh cú tuổi trẻ, cỏc vật chất hữu cơ hoạt động được trầm lắng đồng thời rất nhiều và là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động rất mạnh. Cũn trong trầm tớch TCN qp tồn tại lượng vật chất hữu cơ ớt hơn và gần như trơ, khụng phải là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động. Khi hàm lượng As trong NDĐ tăng cao sẽ tạo điều kiện cho cỏc quỏ trỡnh di chuyển As từ nơi này đến nơi khỏc, từ TCN này tới TCN khỏc.