So sỏnh với kết quả nghiờn cứu mụ hỡnh dịch chuyển As tại Nam Dư

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 126)

3.4. Cơ chế dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN qp

3.4.2. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu mụ hỡnh dịch chuyển As tại Nam Dư

Để cú thể so sỏnh rừ ràng sự khỏc biệt của cỏc quỏ trỡnh dịch chuyển từ TCN qh xuống TCN qp và ảnh hưởng của vận tốc di chuyển của NDĐ đến quỏ trỡnh này thỡ một khu vực đối sỏnh cũng cần được xem xột. Tran Vu Long và Pham Quy Nhan [59] đó nghiờn cứu với khu vực Nam Dư dưới ảnh hưởng của khai thỏc đến vận tốc di chuyển của NDĐ và dịch chuyển của As trong NDĐ. Kết quả nghiờn cứu này chỉ ra hệ số trễ đối với As từ cỏc mụ hỡnh và kết quả thớ nghiệm trong phũng thớ nghiệm là khụng giống nhau đối với TCN qp. Hệ số trễ tớnh toỏn trong mụ hỡnh khỏ thấp so với cỏc thớ nghiệm trong phũng, dao động trong khoảng từ R= 2 - 20. Cỏc thớ nghiệm trong phũng của Nguyen Thi Hoa Mai và nnk (2014) [91] được thực hiện trong điều kiện kiểm soỏt chặt chẽ và cho thấy hệ số trễ trong khoảng R = 69 - 162. Tuy nhiờn kết quả với R = 2 - 20 tương đồng với một số nghiờn cứu khỏc của Van Geen và nnk (2013) [95] tại Vạn Phỳc với hệ số trễ vào khoảng R = 16 - 20 và của Radloff và nnk (2011) [77] cho hệ số trễ vào khoảng R = 7,2 - 72. Kết quả hệ số trễ tớnh toỏn được trờn mụ hỡnh dịch chuyển tại Nam Dư thấp hơn so với tớnh toỏn trong phũng thớ nghiệm cú thể giải thớch bằng sự khụng đồng nhất về thành phần thạch học của TCN và quỏ trỡnh hấp phụ chưa đạt đến trạng thỏi cõn bằng (equilibrium) cũng như cỏc vị trớ hấp phụ khụng thể tiếp cận được trong quỏ trỡnh dịch chuyển của As trong NDĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)