Nguyờn tắc chung của cỏc giải phỏp giảm thiể uụ nhiễm As

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 128 - 129)

TCN qp là đối tượng khai thỏc NDĐ chớnh cho khu vực Hà Nội núi riờng và toàn ĐBBB núi chung. Do đú việc bảo vệ TCN này khỏi NDĐ cú hàm lượng As cao từ TCN qh dịch chuyển xuống núi riờng và cỏc chất khỏc núi chung là rất cần thiết. Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu xỏc định cơ chế dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN qp tại Thạch Thất - Đan Phượng cho thấy nguyờn nhõn chớnh gõy nờn hàm lượng As cao đối với TCN qp là do dịch chuyển từ TCN qh nằm bờn trờn xuống dưới ảnh hưởng chủ yếu của cơ chế dịch chuyển cơ học. Quỏ trỡnh dịch chuyển As này diễn ra trong điều kiện tự nhiờn và gia tăng nếu cú cỏc hoạt động khai thỏc NDĐ của con người.

Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ nguyờn nhõn và cơ chế dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN qp thỡ giải phỏp khắc phục, hạn chế dịch chuyển As vào TCN qp được đề xuất trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc chung:

- Hạn chế chờnh lệch mực nước và giảm dũng thấm xuyờn từ TCN qh xuống TCN qp.

- Trỏnh khai thỏc NDĐ tại cỏc khu vực cú hàm lượng As cao và trầm tớch giàu hàm lượng vật chất hữu cơ.

- Áp dụng cỏc cụng nghệ xử lý As mới cho nước cấp. Cỏc giải phỏp tổng quỏt cú thể kể đến:

1. Tăng cường nghiờn cứu chi tiết về thành phần trầm tớch và diện phõn bố và bề dày của cỏc trầm tớch Đệ Tứ giàu vật chất hữu cơ, tuổi trẻ và cỏc lớp than bựn. Cỏc hệ thống khai thỏc cần trỏnh những khu vực cú lớp trầm tớch giàu vật chất hữu cơ và bề dày lớn.

2. Quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ chế độ khai thỏc NDĐ nhằm hạn chế gia tăng gradient thuỷ lực giữa 2 TCN qh và qp. Đối với cỏc khu vực bói giếng khai thỏc của

cỏc nhà mỏy nước cần thiết kế lại mạng lưới cỏc cụng trỡnh khai thỏc hợp lý và lưu lượng khai thỏc của từng cụng trỡnh và cả hệ thống. Bổ xung hệ thống quan trắc và kiểm soỏt theo thời gian thực.

3. Bố trớ hệ thống khai thỏc ven sụng Hồng làm tăng nguồn cấp trực tiếp từ sụng cho TCN qp

4. Sử dụng thờm cỏc nguồn nước mặt từ sụng để giảm lượng khai thỏc từ NDĐ. 5. Áp dụng cỏc cụng nghệ xử lý As mới cho cỏc nhà mỏy nước cũng như cỏc cụng trỡnh khai thỏc riờng lẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 128 - 129)