Thổ nhưỡng và sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 92 - 94)

2.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và dịch chuyển của As trong NDĐ

2.3.9. Thổ nhưỡng và sử dụng đất

Nhõn tố thổ nhưỡng và sử dụng đất cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của As trong NDĐ. Với mỗi loại thổ nhưỡng khỏc nhau thỡ mục đớch sử dụng cũng khỏc nhau. Cỏc loại đất phự sa hiện đại trong cỏc bói bồi rất phự hợp trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày như ngụ, lạc. Cỏc loại đất phự sa cổ nằm phớa trong đờ chủ yếu được sử dụng trồng lỳa nước. Cỏc loại đất khỏc được sử dụng cho mục đớch phi nụng nghiệp.

Trong quỏ trỡnh canh tỏc hàng năm, đất nụng nghiệp được bổ sung rất nhiều phõn bún và húa chất bảo vệ thực vật. Nước mưa ngấm qua lớp này sẽ đem theo hàm lượng chất hữu cơ, phõn bún húa học xuống TCN. Tuy nhiờn cỏc loại đất phự sa ngoài

đờ với thành phần chủ yếu là sột pha, cỏt thỡ nước mưa, nước mặt mới dễ thấm xuống TCN qh làm thay đổi lượng bổ cập và mụi trường thủy địa húa ảnh hưởng tới quỏ trỡnh giải phúng As. Cỏc loại đất sử dụng canh tỏc lỳa nước thỡ chủ yếu là sột và sột pha nờn nước ngấm xuống khụng dễ dàng.

Đất sử dụng cho mục đớch phi nụng nghiệp chủ yếu được sử dụng cho cỏc cụng trỡnh cụng cộng, giao thụng, an ninh quốc phũng, đất sản xuất cụng nghiệp… Trong đú thường khi sử dụng cho cụng trỡnh, giao thụng và sản xuất cụng nghiệp thỡ đất được bờ tụng húa và làm cho nước mưa khụng thấm xuống TCN được. Đối với cỏc loại đất nụng nghiệp kể trờn, đất phự sa hàng năm cú thành phần chủ yếu là sột pha, cỏt pha với hàm lượng hợp chất hữu cơ trung bỡnh tới giàu là nguồn cung vật chất hữu cơ lớn cho NDĐ. Loại đất này dễ dàng cho nước mưa di chuyển qua và mang theo vật chất hữu cơ xõm nhập vào TCN qh ở khu vực gần bề mặt. Cỏc hợp chất hữu cơ khi xõm nhập vào TCN cựng với quỏ trỡnh di chuyển của NDĐ và phõn hủy yếm khớ sẽ tạo nờn mụi trường khử thuận lợi cho quỏ trỡnh giải phúng As từ trầm tớch vào NDĐ. Quỏ trỡnh này diễn ra phổ biến tại cỏc khu vực bói sụng Hồng nơi đất phự sa liờn tục được bổ sung hàng năm bởi sụng. Điều này cũng thể hiện thụng qua hàm lượng As của TCN qh tại khu vực Đan Phượng rất cao đến 450àg/L và TCN qp lờn đến 180àg/L.

Khu vực nghiờn cứu Thạch Thất - Đan Phượng trực thuộc TP Hà Nội. Dựa trờn số liệu thống kờ sử dụng đất năm 2013 trờn địa bàn cho thấy trong khu vực nghiờn cứu phần lớn là đất nụng nghiệp. Đất nụng nghiệp chủ yếu trồng cõy ăn quả (như: ổi, xoài và chuối) và trồng lỳa. Phần cũn lại là ao mặt nước thả cỏ. Bờn ngoài đờ chủ yếu đất bói bồi trồng cỏc loại cõy ngắn ngày và một số khu vực cú dõn cư sinh sống.

Như vậy: Trong cỏc nhõn tố được phõn tớch bờn trờn thỡ đặc điểm ĐCTV khai thỏc NDĐ là nhõn tố ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh dịch chuyển As trong NDĐ.

Sự tồn tại của As trong TCN phụ thuộc lớn vào thành phần khoỏng vật - thạch học

và tuổi của trầm tớch, tuổi nước dưới đất, đặc điểm thuỷ địa hoỏ NDĐ. Cỏc nhõn tố khỏc cú ảnh hưởng xong chỉ cú tỏc động giỏn tiếp thụng qua cỏc nhõn tố trờn.

CHƯƠNG 3 - CƠ CHẾ DỊCH CHUYỂN ASEN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Cơ chế dịch chuyển As trong NDĐ là tổng hợp của rất nhiều cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau. Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc quỏ trỡnh này, đồng thời xỏc định cơ chế khống chế chớnh, tỏc giả sử dụng cụng cụ mụ hỡnh số mụ phỏng dịch chuyển As hoà tan trong NDĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)