Giải phỏp khắc phục và hạn chế đối với khu vực nghiờn cứu Thạch Thấ t Đan

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 129 - 130)

Đan Phượng

Đối với Thạch Thất - Đan Phượng thỡ chờnh lệch mực nước giữa 2 TCN qh và qp khụng lớn. Tuy nhiờn TCN qh lại cú hàm lượng As cao hơn rất nhiều TCN qp và hàm lượng As trong TCN qp đó cao hơn tiờu chuẩn cho phộp, điều này cho thấy TCN qp đó bị ụ nhiễm và khả năng gia tăng ụ nhiễm trong tương lai là rất lớn.

Cỏc giải phỏp ỏp dụng đó được nhiều nhà khoa học đề xuất, cú thể kể tới: 1. Hạn chế khai thỏc NDĐ với quy mụ nhỏ lẻ và thiếu kiểm soỏt trờn phạm vi Thạch Thất - Đan Phượng. Chuyển đổi hỡnh thức khai thỏc riờng lẻ tự do, khụng kiểm soỏt tại cỏc hộ dõn sang hỡnh thức khai thỏc nước tập trung và cú kiểm soỏt.

2. Lựa chọn vị trớ đặt cỏc giếng khai thỏc NDĐ từ TCN qp một cỏch hợp lý. Cần lựa chọn nhưng vị trớ cú lớp sột ngăn cỏch giữa TCN qh và qp dày và phõn bố rộng. 3. Cỏc giếng cần khai thỏc với lưu lượng nhỏ và kiểm soỏt chặt. Khoảng cỏch cỏc giếng lớn để giảm tối đa sự can nhiễu làm mực ỏp lực TCN qp hạ thấp lớn. Điều này làm giảm nguy cơ NDĐ cú hàm lượng As cao từ TCN qh dịch chuyển đến TCN qp. Đồng thời kết hợp với cỏc phương phỏp bổ xung nhõn tạo nước mưa và nước sụng vào TCN qp để làm giảm hàm lượng As.

làm giảm hàm lượng As do nước sụng Hồng bổ cập vào TCN. Nước sụng cú hàm lượng As rất thấp và cú tớnh oxi hoỏ, khi nước sụng ngấm vào TCN qh sẽ làm giảm hàm lượng As trong TCN này và thay đổi mụi trường khử của TCN qh sang mụi trường oxi hoỏ khụng thuận lợi cho quỏ trỡnh giải phúng As từ trầm tớch vào NDĐ. Thời gian đầu, hàm lượng As tăng nhưng khi mụi trường thuỷ địa hoỏ TCN qh được điều chỉnh hoàn toàn thỡ hàm lượng As sẽ giảm dần theo thời gian đến ngưỡng an toàn.

Trong khu vực nghiờn cứu khụng cú nhiều cụng trỡnh khai thỏc nước tập trung, mang tớnh cụng nghiệp. Cỏc cụng trỡnh khai thỏc trong vựng chủ yếu là cỏc lỗ khoan đường kớnh nhỏ (kiểu UNICEF) do nhõn dõn tự khoan trong diện tớch đất của mỗi hộ gia đỡnh. Sự phõn bố dõn cư và mật độ dõn cư đúng vai trũ quyết định cho mật độ cỏc lỗ khoan khai thỏc và lưu lượng khai thỏc. Do vậy, giải phỏp tăng cường quản lý, quy hoạch và kiểm soỏt khai thỏc chặt chẽ là giải phỏp cú tớnh khả thi nhất hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ chế dịch chuyển asen từ tầng chứa nước holocene vào tầng chứa nước pleistocene lấy ví dụ vùng thạch thất đan phượng, hà nội (Trang 129 - 130)