Thống kê lập luận dựa vào số lƣợng luận cứ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lập luận trong luật tục êđê (Trang 51 - 67)

Loại lập luận Số lƣợng Tỉ lệ %

Lập luận có 2 - 5 luận cứ 73 31

Lập luận có 6 - 10 luận cứ 140 59.3

Lập luận có trên 10 luận cứ 23 9.7

Bảng khảo sát cho thấy: lập luận trong luật tục Êđê sử dụng rất nhiều luận cứ để cấu tạo lí lẽ. Khơng có lập luận nào chỉ có một luận cứ. Đa số các lập luận có từ 6 - 10 luận cứ (140/236 lập luận, chiếm 59.3 %). Đứng thứ 2 là lập luận có từ 2 - 5 luận cứ (với 73/236 lập luận, chiếm 31 %). Một số lập luận có trên 10 luận cứ (23/236 lập luận, chiếm 9.7 %). Chủ đề nào có số lƣợng điều khoản nhiều nhất (mỗi một điều khoản là một lập luận) thì cũng kéo theo số lƣợng luận cứ lớn nhất. Các chủ đề có số lƣợng luận cứ lớn là: “Về hôn nhân” (48 lập luận), “Về của cải, tài sản” (38 lập luận), “Về các tội xúc phạm đến ngƣời đầu làng” (33 lập luận), “Các vi phạm các lợi ích của cộng đồng” (27 lập luận),... Những chủ đề có số lƣợng luận cứ tƣơng đối lớn là: “Các quy định mở đầu” (23 lập luận), “Các trọng tội” (21 lập luận), “Về các tội của ngƣời trƣởng buôn” (11 lập luận), “Về tội gian dâm” (11 lập luận). Những chủ đề có số lƣợng luận cứ ít do số lƣợng điều khoản ít, gồm: “Về trâu bò gây thiệt hại cho ngƣời ta và về trâu bò bị ngƣời ta làm thiệt hại” (10 lập luận), “Về đất đai và ngƣời chủ đất” (8 lập luận), “Về quan hệ cha mẹ - con cái” (6 lập luận). Nhƣ vậy, luật tục đã dành nhiều điều khoản, nhiều lập luận để đề cập đến những vấn đề phức tạp trong đời sống xã hội: hơn nhân, tài sản, lợi ích cộng đồng… Với những vấn đề đơn giản, dễ hình dung, luật tục sử dụng ít luận cứ, chẳng hạn, điều khoản 138 nói về tội của các vụ phá thai, lập luận đã dựa vào 2 luận cứ:

(2) Rah si asăr hăt, ]ăt si ana m’ar, ]ia\ng bi lar êngu\m (p1). Anei tian `u

tle\ rô], prô] tle\ kt^, anak ^ kmar `u tle\ mdjiê (p2). Anăn mâo kđi kơ `u (r) [đk 138, tr. 322] (Gieo như gieo hạt thuốc, mọc như các cây lá to vẫn mọc, đó là để

giống nòi mãi mãi trường tồn (p1). Thế mà chị ta đã lén lút xổ thai, làm sẩy thai, giết cái thai (p2). Như vậy, có việc phải đưa chị ta ra xét xử (r)).

Luận cứ (p1) dựa vào một lẽ thƣờng trong đời sống xã hội: con ngƣời phải giữ gìn giống nịi; luận cứ p2 dựa vào tính chất của vụ việc: “chị ta” là ngƣời khơng có ý thức giữ gìn giống nịi, đã hủy hoại giống nòi khi “giết cái thai”. Từ p1, p2, họ đƣa ra kết luận: Anăn mâo kđi kơ `u (Như vậy, có việc phải đưa chị ta ra xét xử). Các luận cứ p1, p2 cũng là những lập luận bộ phận, trong đó p1 gồm Rah si asăr

hăt, ]ăt si ana m’ar (p1’), ]ia\ng bi lar êngu\m (r1’); p2 gồm Anei tian `u tle\ rô],

Với những những điều khoản đề cập tới các nội dung phức tạp và nhạy cảm trong xã hội, luật tục Êđê đƣa ra rất nhiều luận cứ (điều khoản 181 có 18 luận cứ, điều khoản 136 có 14 luận cứ) nhằm xem xét rõ vấn đề để kết luận chính xác nhất, chẳng hạn: việc xem xét hành vi của những người bỏ vợ, đi tìm vợ khác mà khơng li

dị với vợ trước, luật tục phải sử dụng nhiều luận cứ. Ví dụ:

(3) ~u mâo mo# anak, awak plei leh mâo, jơ\ng leh mia, êa kpih, leh lih miăl

leh (p1). U|n knô leh lih ama, u\n anal eh lih am^ (p2). Kdrăp leh pu\, pnu\ leh brei, pnu\ ana agha dơ\ng, u\n leh [ơ\ng, kpiê leh mnăm (p3). Am^ rai amai r^ng, am^ jing kkiêng leh bi kpih wăt leh s’a^ (p4). Êman leh tling, ]ing leh yuôl, ung mo# leh bi kuôl kă leh (p5). Mlu\k leh mtô, kmlô leh dah, ho\ng sah mdro\ng leh hưn

(p6). Anei le\ `u ngă blu\k kơ dhu\ng, blu\ng kơ dưr, `u ngă aguah sang ama, êla

sang am^, pưk amâo `u ]ua, hma amâo `u ngă, brua\ klei amâo `u m^n, amâo `u ]h^n kơ ku kđông, amâo `u rông mo# anak (p7). ~u alê yur kpur pu\, yu\ ngo\ `u lo\ đue# hiu (p8). ~u duah djam sang anei, êsei sang adih; ti `u hua\, ti đăm; ti `u mnăm, ti đah; ti `u nao, ti jih thu\n mlan (p9). ~u [uh mnga k`^ [ăng hdrah,

mnga hrah [ăng kwăn, [uh mniê mkăn `u tluh (p10). ~u sưh kơ mnga tông mông, `u dlông kơ myăp, `u lo\ khăp kơ mniê mkăn (p11). ~u êkêi hiu piu tle\ dliê se\ sir `u nao, `u hlăp lông jing ung, trung mo#, mdo# hlông jing djuê ana (p12). Kơ mo# `u hrăp, amâo `u lo\ trah dlăng êmăng djo\; `u lui he\ gơ\ ti gah, lah sa p^ng, amâo `u lo\ hn^ng h’ưi djo\ kơ gơ\; `u lui he\ gơ\ troh dơ\ng êlơ\ng thu, `u lui he\ gơ\ amâo mâo gu kăt (p13). ~u hu^ êmông arăng [uh ai, pai [uh bu\t, hlô rang hu^ arăng [uh anih (p14). Anăn `u lo\ w^t he\ kơ kra^, `u la^ kơ tluôn, `u lo\ w^t kơ [uôn sang, `u tăm brei ênua ba kđi kơ gơ\. Kông tuh `u bi mtloh; kông koh keh, aseh êman mdê ]ar bi dơ\ng (r) [đk 136, tr. 320].

(Hắn đã có vợ con, như đũa đã có đơi, chân hắn đã được thoa nước hiến

sinh làm phép ở lễ cưới (p1). Cho cha hắn người ta đã hiến sinh một con lợn đực, cho mẹ hắn người ta đã hiến sinh một con lợn cái ( p2). Cho gia đình gốc gác của hắn, cho mẹ, cho chị em gái của hắn người ta đã giao của dẫn cưới, lợn đã được giết, rượu đã được đem ra để thết đãi (p3). Mẹ gần mẹ xa, mẹ đẻ hắn, chị em gần xa

của hắn đều đã được làm lễ hiến sinh lớn hoặc nhỏ (p4). Voi đã được xiềng, chiêng đã được treo, vợ chồng đã làm hôn ước cam kết (p5). Từ những kẻ ngu si câm điếc đến người tù trưởng nhà giàu đều đã được cho biết cho hay (p6). Thế mà giờ đây hắn hết quay sang phía nam lại quay sang phía bắc, sáng ở nhà cha, trưa hắn lại về nhà mẹ, chịi hắn khơng thăm, rẫy hắn khơng làm, hắn chẳng nghĩ gì cơng việc làm ăn, khơng ngó ngàng đến cái bẫy cái hầm, khơng chăm lo nuôi nấng vợ con (p7). Hắn đu đưa như ngọn tre trước gió, nay đây mai đó như các hịn núc di động, hắn hết đi về phía tây lại đi về phía đơng (p8). Hắn ăn rau nhà này, ăn cơm nhà khác; ăn ở đâu hắn ngủ ở đó; uống ở đâu hắn nằm lăn ra đó; hắn đi đâu là đi hết tháng hết năm (p9). Hắn thấy bông hoa vàng trong rừng thưa, thấy bông hoa đỏ trong

rừng dương xỉ, hắn thấy một người đàn bà khác là hắn đã thấy thèm thuồng (p10). Hắn thèm đóa hoa tông mông, hắn thèm con diều có đi dài, hắn ưng có một người đàn bà khác (p11). Hắn là một thằng đàn ông hay đi vụng trộm với đàn bà, hắn đưa người ta vào rừng kín bụi rậm, ăn nằm với nhau như là đã vợ chồng, cho đến khi người ta đã có con (p12). Với người vợ cả, hắn khơng cịn chút ngó ngàng, chăm sóc; hắn bỏ người ta giữa phịng khách khơng cịn chút nhớ thương; hắn bỏ người ta trong vực sâu khe cạn, trên không chằng, dưới không rế (p13). Hắn thấy sợ như con cọp sợ người ta biết rõ sức nó mạnh hay yếu, như con thỏ sợ người ta biết rõ hang hốc của nó ở đâu, như con hươu, con heo rừng sợ người ta biết đâu là ổ của chúng (p14). Vậy thì hắn phải quay về chốn cũ nơi xưa, phải trở về làng trả giá bồi thường cho vợ cũ của hắn. Các vòng đồng đúc hai người đã đổi cho nhau hãy tháo ra; các vòng đồng dây hai người đã trao cho nhau hãy cởi ra, rồi ngựa, voi, mỗi con sẽ đi ăn mỗi nơi (r)).

Lập luận này sử dụng số lƣợng luận cứ lớn (14 luận cứ) để minh họa cho kết luận ở cuối điều khoản. Trong đó, có những luận cứ giải thích về phong tục tập quán của ngƣời Êđê (p1- p6), có những luận cứ là bằng chứng chứng minh về hành vi sai trái của đối tƣợng (p7- p14). Hệ thống luận cứ vững chắc, đủ sức để thuyết phục cho lời kết tội ở cuối điều khoản.

2.1.1.3. Tính chất của luận cứ trong luật tục Êđê

Khảo sát việc sử dụng luận cứ trong luật tục có thể thấy, các luận cứ đồng hướng lập luận chiếm số lƣợng lớn. Luật tục Êđê có 211/236 lập luận sử dụng các luận cứ đồng hƣớng (chiếm 89.4 %), chỉ có 25/236 lập luận sử dụng luận cứ nghịch hƣớng (chiếm 10.6 %). Lập luận nghịch hƣớng xuất hiện ở một số trƣờng hợp (chủ yếu là ở các lập luận bộ phận của một điều khoản) khi cần so sánh đối lập để làm rõ bản chất của vấn đề. Luật tục hƣớng tới mọi thành viên trong xã hội, khơng biệt đẳng cấp, giới tính, lứa tuổi, do đó, họ có xu hƣớng lập luận theo kiểu thuận chiều nhằm làm cho các bên liên quan dễ theo dõi, tránh đƣợc sự hiểu lầm đáng tiếc. Ví dụ:

(4) Lăn `u sua, êa `u plah, lăn sah mdro\ng `u mmia\ (p1). Dliê `u hbăn,

lăn `u hgan, ]ar êmeh êman `u ktưn (p2). ~u pro\ng grưh mnưh ai, `u mlai ]ư\ mtâo (p3). Anăn mâo kđi arăng kơ `u (r) [đk 235, tr.379] (Đất đai hắn chiếm,

sông suối hắn đoạt, đất đai của người tù trưởng nhà giàu hắn giành lấy (p1). Rừng cây hắn xí, đất đai hắn chốn; rừng tê giác, rừng voi, hắn cũng lấn chiếm (p2). Hắn là kẻ to gan lớn mật, dám vượt cả núi cao (p3). Như vậy có việc phải xét xử giữa người ta và hắn (r)).

p1, p2, p3 ở điều khoản 235 là các luận cứ đồng hƣớng chỉ ra hành động sai trái của kẻ vi phạm luật tục (xâm chiếm đất đai của ngƣời khác). Các luận cứ này đều hƣớng đến kết luận r ở cuối điều khoản.

Các luận cứ trong một lập luận của luật tục Êđê có thể cùng một phạm trù (như ví dụ (4)). Tuy nhiên, với mục đích tạo ra bằng chứng xác đáng, hay quan trọng

hơn là để ngƣời trong cuộc có niềm tin vào lập luận, ngƣời phán xét sử dụng các phƣơng tiện hình ảnh đa dạng với những sản vật, đồ vật,… thân thuộc trong đời sống của họ. Vì vậy, các luận cứ trong lập luận thƣờng thuộc nhiều phạm trù khác nhau để dễ so sánh, đối chiếu các sự kiện với nhau. Hình ảnh đƣợc sử dụng trong luận cứ đều có đặc tính gắn với mơi trƣờng văn hóa Tây Ngun. Các hình ảnh đƣợc sử dụng làm luận cứ thƣờng có cùng phẩm chất, thuộc tính để vấn đề lập luận đƣợc làm rõ hơn và ngƣời nghe dễ hiểu, dễ hình dung. Ví dụ:

(5) Mnuih dho\ng đă kgă ku, mnuih lu klei. Mnuih aseh kmuê kbao kmuê, mnuih amâo mâo djuê ana, ama am^ (p1). Mluk amâo mâo pô mtô, kmlô

amâo mâo pô la] (p2). ~u duah hiu jơ\ng mngo\ ko\ myu\, si kru hlang (p3). ~u

amâo mâo ]^m [ơ\ng mnơ\ng ]hăt, hăt drao dju\p; amâo dôk hnơ\ng [ơ\ng klă, `u duah ngă klei ju\ jhat hră [uôn sang (p4). ~u duah djă hlua\t ênga, ba hlua\t adư\, duah bi hu^ mnuih [uôn yu\ pu\ ngo\, `u duah ngă si kho\ mgu (p5). Anăn mâo kđi arăng kơ `u. U|n rih jih asei; kbao rih jih asei; `u duah boh klei, jih asei `u pô (r) [đk 69, tr. 277]

(Hắn là một kẻ như con dao cùn, như cây chà gạc quằn, luôn luôn sinh sự.

Hắn như con ngựa hoang, con trâu hoang, không biết họ hàng gốc gác của mình, cha khơng có, mẹ cũng khơng (p1). Hắn là một kẻ dốt nát không ai dạy bảo, một người câm điếc khơng ai bảo cho điều gì (p2). Hắn đi lang thang phiêu bạt, chân ở phía đơng nhưng đầu lại ở phía tây, khác nào con bị rừng trên rừng cỏ (p3). Hắn không thịt ăn, không rau nấu, không thuốc hút; ăn ở không thẳng ngay, hay gây ra những chuyện xấu xa khắp các buôn làng (p4). Tay cầm con sâu róm, tay giơ con sâu xanh, hắn tìm người ta ở làng đơng, xóm tây để hù dọa; hắn làm như một kẻ dại điên (p5). Như vậy, phải đưa hắn ra xét xử. Như con lợn con trâu để hiến sinh, hắn sẽ phải chịu phạt vì chính những chuyện hắn gây ra (r)).

Lập luận trên sử dụng nhiều hình ảnh mang đặc thù vùng rừng núi Tây Nguyên để xây dựng các luận cứ: hình ảnh đồ vật: dho\ng đă (con dao cùn), kgă ku (chà gạc quằn) hoặc con vật: aseh kmuê (con ngựa hoang), kbao kmuê (con trâu

hoang), hlua\t ênga (con sâu róm), hlua\t adư (con sâu xanh); cũng có thể là hình

ảnh phổ biến về con người có xuất xứ khơng bình thường: amâo mâo pô mtô

(không được ai dạy bảo). Đặc tính chung của chúng là: đều là những sự vật có phẩm chất tiêu cực, khơng có giá trị sử dụng. Qua đó, người nói muốn khắc họa rõ về hình ảnh đối tượng được nhắc đến `u (hắn). Các luận cứ là cơ sở để người nói đi đến kết luận: Anăn mâo kđi arăng kơ `u (Như vậy, phải đưa hắn ra xét xử).

Quan hệ giữa các luận cứ với nhau và mối quan hệ giữa các luận cứ với kết luận trong một lập luận của luật tục Êđê cũng mang nét đặc thù:

i) Lập luận trong dụng học, giữa luận cứ và kết luận thƣờng có mối quan hệ về mặt hiệu lực lập luận: luận cứ nào đứng gần kết luận thƣờng có hiệu lực mạnh hơn (quyết định) luận cứ đứng xa kết luận. Nhƣng trong lập luận của luật tục Êđê,

các luận cứ đƣợc trình bày một cách tuyến tính, có hiệu lực ngang nhau đối với kết luận. Nếu ta bỏ đi một hoặc một số luận cứ thì vẫn khơng làm ảnh hƣởng hay thay đổi gì đến hƣớng lập luận và kết luận (vì một lập luận trong luật tục Êđê thƣờng có rất nhiều luận cứ đƣợc trình bày theo kiểu liệt kê). Các luận cứ bổ sung thƣờng có tác dụng tăng thêm lƣợng dƣ về thông tin nhằm nhấn mạnh nội dung. Các luận cứ nêu rõ tội trạng của đối tƣợng, chúng có chức năng nhận diện các hành vi của đối tƣợng và gợi ra một sự kiện cụ thể.

ii) Các luận cứ có vai trị bình đẳng nhau nên trong nhiều trƣờng hợp, hồn tồn có thể đảo vị trí của các luận cứ mà vẫn đảm bảo tính logic. Ví dụ:

(6) ~u tu\ asăp giê, hluê asăp mtâo; mâo klei arăng yăl dliê, `u mâo duah

hrơ\k ksơ\ hrưn, `u duah dưn tu\ he\ (p1). ~u mjhưt [ơ\ng mmao, mhao [ơ\ng tro\ng, `u duah go\ng k[ông h’a^ (p2). Atiêng tiăp, `u duah bi trei; êsei ê’ăt, `u duah bi mđao; tiê boh arăng blao, `u duah ngă bi jho\ng (p3). Arăng amâo thao êbat, `u

[ă; arăng amâo thâo hua\, `u mu\m; arăng amâo thâo\ ju\m klei, `u bi ju\m brei (p4). Alê amâo knur, `u ]ur ho\ng dho\ng; alê amâo knur, `u ]ur ho\ng đao; `u duah lo\ bi êgao klei yăl dliê (p5). Anăn kthu\l `u, mâo kđi arăng kơ `u (r) [đk 10, tr. 239]

(Hắn tin ở lời thầy bói, tin ở lời truyền của thầy phù thủy, khi có chuyện,

người ta kể cho nghe thì hắn làm như ma ác, quỷ dữ nhảy xổ vào, coi đó là việc của hắn (p1). Hắn là kẻ thèm nấm, thèm cá, lúc nào cũng muốn mở miệng nói ra mà

khơng có lí do (p2). Cái nhọt đã xẹp xuống, hắn lại làm cho mưng mủ lên, cơm đã nguội, hắn lại đem hâm nóng lại. Người ta là một con người nhát gan, hắn kích lên thành một con người táo tợn (p3). Người ta không đi được thì hắn cõng, người ta

khơng ăn được thì hắn mớm cho. Người khơng biết gì cả thì hắn nói cho biết (p4). Cây le khơng nhọn thì hắn vót nhọn bằng dao, nếu vẫn chưa nhọn thì hắn vót nhọn bằng đao, bằng kiếm. Câu chuyện nhỏ hắn xé ra to (p5). Như vậy, hắn là kẻ có tội, có việc phải đưa ra xét xử giữa người ta với hắn (r)).

Với hệ thống luận cứ phong phú nhƣ trên, các luận cứ p1, p2, p3, p4, p5 có vai trị bình đẳng nhau và ngang nhau về hiệu lực lập luận đối với kết luận r, các luận cứ đồng hƣớng nhau và cùng hƣớng tới r. Có thể bỏ bất cứ luận cứ nào trong

lập luận trên, thậm chí bỏ đi một số luận cứ thì vẫn khơng làm ảnh hƣởng đến hƣớng lập luận và kết luận. Và, có thể đảo vị trí các luận cứ cho nhau mà ngƣời nghe vẫn hiểu đƣợc nội dung và logic lập luận.

iii) Lập luận dụng học có thể có kết luận hàm ẩn hoặc tƣờng minh nhƣng trong luật tục Êđê, tất cả các kết luận cuối mỗi điều khoản đều tƣờng minh, còn các luận cứ lại thƣờng gắn chặt với ngữ cảnh giao tiếp. Ví dụ:

(7) Tăng ko\ krua\, mă ko\ kê`, amâo răk hê` mlâo (p1). Wăng, boh tâo êkă;

kgă, boh tâo êbhơr, mtơl he\ ai tiê bi mse\ (p2). Hdăng bi mdjiê s’a^, anăn kđi amâo mâo (r) [đk 2, tr. 235] (Người thì đập như đầu cá rơ, người thì đập như đầu cá trê,

chẳng ai hề biết xấu hổ (p1). Lưỡi niết thì mài bằng đá ráp, lưỡi chà gạc thì mài bằng đá màu (đá mịn) (p2). Họ đều muốn giết lẫn nhau, thì khơng có việc gì phải đưa ra xét xử (r)).

Luận cứ p1, p2 sử dụng các hình ảnh về sự vật, sự việc: Tăng ko\ krua\, mă

ko\ kê`, amâo răk hê` mlâo (Người thì đập như đầu cá rơ, người thì đập như đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lập luận trong luật tục êđê (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)