KT3VTĐH KT/Nhóm KT Vai trị Sự kết hợp Ví dụ leh anăn (và, với, ngồi ra) dẫn nhập LC bổ sung cho LL xuất hiện độc lập
~u jho\ng prơ\ng rơ\ng ai, mlai ]ư\ mtâo (p1); anăn mâo kđi arăng kơ `u (r). U|n tuh dliê, kpiê tuh lăn, `u brei bi hnuê lo\ jăk gam kham le\, lăn bi mda, êa mrâo, kyâo mtâo bi jăk ]ăt (p2). Leh ana\n hl^n ho\ng êa `u brei kơ pô ktơ\ng kdjar… (p3) [đk 206, tr. 362] (Hắn đã làm cái mà người ta cấm, hắn đã
vượt lên cả núi cao (p1), do đó phải đưa
hắn ra xét xử (r). Hắn sẽ phải nộp cho chủ đất một con lợn và một ché rượu để cúng hiến sinh cho đất và cho rừng để ong trở lại làm tổ trên các cây ktơ\ng và kdjar, để đất
mãi mãi xanh tươi, để nước lại trong vắt, để cây cối lại đơm hoa, ra lá (p2). Ngoài ra,
hắn phải trả lại sáp và mật cho chủ đất, người chủ của các cây ktơ\ng, kdjar… (p3)).
Êgao tơ anăn (quá hơn nữa, hơn thế nữa) dẫn nhập LC bổ sung cho LL xuất hiện độc lập
~u amâo lo\ trah dlăng, êmăng djo\ kơ am^ ama, dleh ai di gơ\ [ă anak, tơl [lak mra, anak yua amâo mâo (P). Êgao tơ ana\n, leh
pro\ng boh tih `u ktrăm ama; pro\ng pha, ktrăm am^, `u wăng liư\ lo\ bliư\ kơ am^ pô, kgă liư\ lo\ bliư kơ ama pô (Q), anăn kthu\l `u, mâo kđi am^ ama kơ `u (R) [đk 147, tr. 327]
(Hắn khơng đối hồi đến cha mẹ hắn nữa,
không đến giúp đỡ cha mẹ hắn nữa. Những con người đã khó nhọc vì hắn, đã địu hắn đến chai vai, thế mà giờ đây chẳng cịn có một ai để sai bảo (P). Quá hơn nữa, khi hắn đã có bắp chân to, hắn giẫm lên cha; khi hắn đã có đùi to, hắn đạp lên mẹ; hắn là cây cuốc sắc, cây rựa bén, quật lại mẹ cha (Q),
thì hắn là kẻ có tội, có việc phải đưa ra xét xử giữa cha mẹ hắn và hắn(R)). KT3VTNH KT/Nhóm KT Vai trị Sự kết hợp Ví dụ bi, [iă dah, bi dah (nhƣng) biểu thị quan hệ tƣơng phản, trái ngƣợc nhau, các KT này sẽ dẫn nhập LC có hiệu lực LL với KL [iă dah, bi dah có thể kết hợp với khă tạo thành cặp khă … [iă dah/bi dah (mặc dù … nhƣng)
~u lo\ ]iu tla, bi ala hnô do\ ngăn `u brei đơ anăn (r). Bi tơ dah je#] boh mli kđi mdro\ng,
ngăn so\ng [e\ êgar, mt^l kpăk ]an, mngan akâo, mdiê tuh êbâo djir brei mơh (p1), [ia\
dah ăt ]iu tla brei do\ ngăn ]an, do\ ngăn đơ
ana\n amâo dưi lu] ôh (p2) [đk 185, tr. 351]
(Anh ta buộc phải đem trả lại, hoặc phải đưa
cái khác thay vào, anh ta phải bồi hoàn đủ giá những của cải mà anh ta đã lấy đem cho
(r). Trường hợp anh ta có chuyện cấp bách,
có chuyện kiện tụng phải bồi thường lớn cho người khác thì anh ta có thể hỏi mượn, hỏi vay từ các âu đồng, chén bát cho đến hàng trăm hàng nghìn djir thóc lúa (p1), nhưng
buộc phải trả lại đủ, không được để mất đi số của cải đã vay mượn(p2)).
bi, [iă dah, bi dah (tuy nhiên) biểu thị điều nêu ra là một nhận xét có phần trái ngƣợc với điều vừa đƣa ra trƣớc đó; dẫn nhập LC có hiệu lực LL đối với KL Xuất hiện
độc lập ~u jho\ng prơ\ng rơ\ng ai, mlai ]ư\ mtâo; `u ]ia\ng hriê akâo hua\ rôk, [ơ\ng rôk, hriê dôk dam klam êa, dôk êra êtung; tơ djiê he\ asei `u, amâo mâo ênua (p1). {ia\ dah tơ am^
ama `u mâo kđi arăng, kyua dah kthu\l di `u, tơ anak di `u đue# aguah, amâo iêu tlam; đue# mlam, amâo iêu hruê; anak di `u đue# ară anei, amâo di `u iêu mgi… (p2). Anăn mâo
kđi arăng kơ `u…(r) [đk 173, tr.343] (Nếu
đó là những tên to gan lớn mật, dám vượt cả núi cao đến xin ở làm tôi tớ vác nước, lo cơng việc trong nhà chỉ là để có cơm ăn qua ngày qua tháng thì khi chúng chết, khơng có chuyện phải trả giá đền mạng (p1). Tuy
nhiên, vẫn có chuyện phải đưa ra xét xử
giữa cha mẹ chúng với người ta (người chủ), bởi vì họ có tội: con họ bỏ trốn buổi sáng, chiều họ chưa đi gọi; con họ bỏ trốn ban đêm, ban ngày họ khơng đi tìm; ngày hơm nay chúng bỏ trốn, ngày mai họ vẫn không đi gọi về… (p2). Vì vậy, có việc phải xét xử giữa người ta với họ… (r)).
khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, tuy rằng, tuy là) biểu thị quan hệ nhƣợng bộ, dẫn nhập LC khơng có hiệu lực LL đối với KL có thể đứng độc lập hoặc kết hợp với [iă dah, bi dah để tạo thành cặp KT: khă/khă dah … [iă dah/bi dah (dù … nhƣng, tuy … nhƣng, mặc dù … nhƣng, tuy là … nhƣng).
Khă dah `u tluh kơ gơ\, tle\ kơh bi hmăng,
]ia\ng bi man (p1) … Anei le\ `u bi tle\ ho\ng gơ\ tơl hbei hlăm [ăng mtru\n, tơl hbei ku\r ru … (p2). Kyua ana\n abăn [ă kơ [uê,
ê`uê kơ ^, dho\ng kr^ ksal `u brei (r) [đk 131, tr. 317] (Dù vì thèm người ta mà đi lại
vụng trộm với người ta thì hắn phải xem chừng, sao cho vừa phải … (p1). Đằng
này, hắn lại đi vụng trộm với người ta cho đến khi củ đã sinh chồi, khoai đã lú lên khỏi mặt đất … (p2). Cho nên hắn phải cho bà mụ một cái khăn địu, cho đứa bé đã sinh ra một lá chiếu, cho người ta một con dao vót để vót con dao cắt rốn (r)). anei le\ (thế mà, vậy mà, đằng này) dẫn nhập LC có hiệu lực LL, biểu thị điều sắp nói ra trong LC có gì đó bất thƣờng, trái với quy luật thông thƣờng xuất hiện độc lập
Tơ mâo nư, `u wưh, nưh, akâo kđi klei `u hnô lu kơh (p1). Anei le\ drao `u duah
mtru\n, gu\nsăm; anak edam êra, mnuih khua mduôn, `u ]ia\ng mdjiê h’a^ (p2).
Anăn kthu\l `u, mâo kđi arăng kơ `u pro\ng
(r) [đk 163, tr. 337]. (Nếu người ta có nợ
thì hắn hãy đến địi, nếu có chuyện gì tranh chấp thì hắn hãy đến để triều đình thương lượng (p1). Đằng này hắn đã vô cớ bỏ
thuốc độc, bỏ ngải để giết hại từ những người thanh niên nam nữ cho đến những người lớn, người già (p2). Vì vậy, hắn là kẻ có tội, có việc nghiêm trọng phải đưa ra xét xử giữa người ta và hắn (r)).
2.2.2.3. Chức năng của kết tử lập luận trong luật tục Êđê
a. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử trong luật tục Êđê
a1. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử hai vị trí
(i) Liên kết luận cứ đi trước với kết luận theo sau
Lập luận có luận cứ đứng trƣớc kết luận thƣờng huy động cả cặp KT2VT hoặc chỉ dùng một KT2VT dẫn nhập kết luận để liên kết các thành phần lập luận.
Các cặp kết tử: tơ/tơ dah … anăn/snăn (nếu… thì, hễ… thì), tơ/tơ dah … si\t
nik (nếu … (thì) chắc chắn), kyua/kyua dah … anăn/snăn (vì … nên) thƣờng đƣợc
sử dụng để nối luận cứ và kết luận khi luận cứ đứng trƣớc kết luận. Thông thƣờng, các cặp kết tử này đƣợc sử dụng nối các thành phần lập luận trong phạm vi một phát ngơn (câu ghép chính phụ). Ví dụ:
(51) Tơ `u mâo kđi boh sô êyô hbei, klei đưm đă (p1), `u blu\ kơh (r1). Tơ
mâo kđi ]ing, mâo kđi ]har (p2), `u blu\ (r2); tơ mâo kđi êman (p3), `u blu\ he\ kơh
(r3) [đk 168, tr.340] (Nếu hắn có chuyện cũ, chuyện như củ khoai đã rỗng ruột, chuỵện để lại từ cũ từ xưa (p1), thì hắn hãy nói ra đã (r1). Nếu có chuyện về
chiêng, về la (p2) thì hắn hãy đi kiện đi đã (r2); nếu có chuyện về voi (p3) thì hắn hãy đi kiện đi đã (r3)).
Lập luận có thể sử dụng một KT2VT để nối các thành phần khi vị trí của luận cứ đứng trƣớc kết luận, các KT2VT này là các kết tử dẫn nhập kết luận. Đó là các kết tử: snăn, anăn (nên, cho nên, thì, nhƣ vậy, vậy, nhƣ thế thì, nhƣ vậy), ]iăng, pioh (để, để mà), si\t dah, si\t nik (chắc là, chắc chắn), kyua anăn (nhƣ vậy,
vì vậy). Những KT2VT này có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ liên kết luận cứ đi trƣớc với kết luận đứng sau luận cứ ấy. Các kết tử này nối kết các thành phần lập luận trong phạm vi một phát ngơn. Ví dụ:
(52) Hdăng bi mdjiê s’a^ (p), anăn kđi amâo mâo (r) [đk 2, tr. 236] (Họ đều
muốn giết lẫn nhau (p), thì khơng có việc gì phải đưa ra xét xử (r)).Các kết tử kyua
dah, kyua anăn, snăn, anăn (với nghĩa vậy, như vậy, vì vậy, nhờ vậy) cịn có khả
năng liên kết các đơn vị trên câu (thƣờng là các ngữ đoạn). (ii) Liên kết kết luận đi trước với luận cứ đi sau
Thông thƣờng lập luận tổng thể của một điều khoản sẽ có trật tự luận cứ đứng trƣớc kết luận nhƣng trong các đại lập luận này thƣờng có nhiều lập luận bộ phận, các
lập luận bộ phận có trật tự linh hoạt: kết luận có thể đứng trƣớc luận cứ, đứng giữa các luận cứ hoặc đứng sau các luận cứ. Nếu kết luận đứng trƣớc luận cứ thì lập luận trong luật tục Êđê thƣờng sử dụng KT2VT dẫn nhập luận cứ để liên kết luận cứ với kết luận. Các kết tử kyua, kyua dah, kyua anăn (với nghĩa vì, do, bởi, tại, bởi vì, tại vì, nhờ); bi,
khă bi, khă … bi (miễn là, miễn sao) sẽ thực hiện chức năng liên kết luận cứ đi sau với
kết luận đi trƣớc. Đây là những kết tử có thể thực hiện chức năng liên kết các thành phần lập luận trong phạm vi câu hoặc trên câu. Ví dụ:
(53) ~u amâo mâo anak k’u\t thung `u pô (p1), `u duah mă anak amai, `u
duah pai anak adei (r1); amâo mâo hlăm [uôn anei (p2), `u nao duah hlăm [uôn mkăn (r2), khă bi sa anăn tu\ mơh (p3) [đk 98, tr.294] (Khơng có con đẻ của mình (p1)
thì họ phải tìm xin con của người chị, tìm xin con của người em gái (r1). Ở làng này khơng có (p2) thì họ sẽ tìm ở làng khác (r2), miễn là thuộc cùng một họ (p3)).
(iii) Liên kết luận cứ có hiệu lực đối với kết luận trong lập luận nghịch hướng Các KT2VT trong luật tục Êđê cũng có thể xuất hiện trong lập luận nghịch hƣớng để thực hiện chức năng liên kết các thành phần lập luận. Lúc này, chúng sẽ nối kết luận cứ có hiệu lực đối với kết luận (luận cứ đứng trƣớc kết luận). Chúng thƣờng đƣợc kết hợp cùng một KT3VT (KT3VT đứng trƣớc).
(54) Djuê bhia\n bi rông, ênông bhia\n bi dôk mơ\ng đưm, ka thâo êlâo ă,
ka thâo êlâo adn (p1). Bi tơ `u mtah bâo êa, mda bâo k`^t, tơ dah `u amâo s^t ]ia\ng (p2), kthu\l `u (r) [đk 98, tr.295] (Tập tục từ xưa là các họ nuôi lẫn nhau, lấy
nhau qua lại. Tập tục đó khơng phải ơng bà chúng ta chưa hề biết đến (p1). Nhưng
nếu họ tỏ ra lạnh nhạt, lấy cớ người của họ còn trẻ mỏ, chưa biết làm vợ làm
chồng, họ không thực bụng muốn (nối nịi) (p2) thì tội thuộc về họ (r)). a2. Chức năng liên kết thành phần lập luận của kết tử ba vị trí
(i) KT3VT đồng hướng liên kết luận cứ đi trước với luận cứ bổ sung
KT3VT đồng hƣớng giúp các LC đi trƣớc và LC bổ sung liên kết với nhau một cách chặt chẽ, cùng hƣớng đến KL để tạo ra hệ thống lí lẽ vững chắc, tăng sự thuyết phục về mặt dẫn chứng cho tồn bộ LL. Ví dụ:
(55) ~u amâo lo\ trah dlăng, êmăng djo\ kơ am^ ama, dleh ai di gơ\ [ă anak,
ama; pro\ng pha, ktrăm am^, `u wăng liư\ lo\ bliư\ kơ am^ pô, kgă liư\ lo\ bliư kơ ama pô (q), anăn kthu\l `u, mâo kđi am^ ama kơ `u (r) [đk 147, tr.327] (Hắn khơng đối
hoài đến cha mẹ hắn nữa, không đến giúp đỡ cha mẹ hắn nữa. Những con người đã khó nhọc vì hắn, đã địu hắn đến chai vai, thế mà giờ đây chẳng cịn có một ai để sai bảo (p). Quá hơn nữa, khi hắn đã có bắp chân to, hắn giẫm lên cha; khi hắn đã có đùi to, hắn đạp lên mẹ; hắn là cây cuốc sắc, cây rựa bén, quật lại mẹ cha (q), thì hắn là kẻ có tội, có việc phải đưa ra xét xử giữa cha mẹ hắn và hắn (r)).
(ii) KT3VT nghịch hướng liên kết các luận cứ nghịch hướng với nhau
KT3VT nghịch hƣớng thực hiện chức năng nối kết LC khơng có hiệu lực đối với KL với LC có hiệu lực đối với KL. Ví dụ:
(56) Djăp mta ra êlâo mâo klei ju\ jhat, bi nao hưn kơh ho\ng khua (p1).
Anei le\ `u mdăp k[ông dlông êgei, mâo klei anei ana\n hlăm [uôn sang, `u amâo hưn (p2). Anăn kthu\l `u, mâo kđi arăng kơ `u (r) [đk 74, tr.279] (Hễ có chuyện này chuyện nọ, nhất là những chuyện hiểm nguy thì bao giờ cũng phải cho người đi báo với đầu làng (p1). Đằng này miệng hắn cứ im thin thít, ngặm tăm, có chuyện
này chuyện nọ trong làng hắn giấu kín, khơng khai báo (p2). Như vậy, hắn là kẻ có tội, có chuyện phải đưa ra xét xử giữa người ta với hắn (r)).
b. Chức năng dẫn nhập thành phần LL của KT trong luật tục Êđê
b1. Chức năng của kết tử dẫn nhập luận cứ trong luật tục Êđê (i) Kết tử hai vị trí dẫn nhập luận cứ
Trong lập luận đồng hướng, một KT2VT có thể thực hiện chức năng dẫn nhập nhiều luận cứ đồng hƣớng cho một lập luận. Ví dụ: (57) Tơ dah mniê arăng
thâo drei (p1), êkei thâo pô (p2), êmô kbao arăng kral mgăt (p3), kđao pro\ng arăng brei, dho\ng liư\, mtao grư\ ak arăng ]iêm he\ `u (r) [đk 48, tr.263] (Nếu là
một con đàn bà mà biết được hắn là ai (p1), nếu một thằng đàn ông mà biết được hắn là ai (p2), nếu là trâu bò mà biết được ai là người chăn dắt (p3) thì người ta sẽ xử hắn bằng dao sắc, gươm lớn, bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ (r)).
Một KT2VT cũng có thể xuất hiện nhiều lần để dẫn nhập các luận cứ đồng hƣớng hoặc các KT2VT khác nhau cùng xuất hiện để dẫn nhập luận cứ đồng hƣớng. Ví dụ: (58) Tơ u\n rih jih asei `u (p1), kbao rih jih asei `u (p2); tơ dah `u
duah boh klei (p3), jih asei `u pô (r) [đk 25, tr.248] (Nếu con lợn để hiến sinh phải
chết (p1), nếu con trâu để hiến sinh phải chết (p2) thì chúng cũng sẽ mất mạng (r),
nếu chúng gây ra chuyện này chuyện nọ (p3)).
Các KT2VT cũng có thể kết hợp với KT3VT (đồng hƣớng) để dẫn nhập các luận cứ đồng hƣớng (KT3VT lúc này sẽ dẫn nhập luận cứ bổ sung). Ví dụ: (59) Tơ
dah `u mă do\ jih dua nah, wăt do\ mniê, wăt do\ êkei (p1), leh ana\n `u dôk ti ktơ\ng iêu la], dôk ti hra] iêu dah, ho\ng sah mdro\ng `u hưn (p2). Mnuih sa bi thâo, mnuih tlâo bi [uh, mnuih êtuh êbâo bi hmư\ (p3), snăn mâo kđi yơh (r) [đk
125, tr.313] (Chỉ khi nào hắn nắm được đồ đạc của cả hai người, cả đồ đạc của
người đàn ông, cả đồ đạc của người đàn bà (p1), và hắn đứng ở cây klông hắn kêu, hắn đứng ở cây hrac hắn gọi, hơ hốn to lên cho người tù trưởng nhà giàu biết
(p2). Chỉ khi nào có một người được biết, có vài ba người được thấy, có cả trăm, cả
nghìn người được nghe (p3), thì khi đó mới có việc phải đưa ra xét xử (r)).
Trong lập luận nghịch hướng, KT2VT xuất hiện trong lập luận nghịch
hƣớng với chức năng dẫn nhập luận cứ có hiệu lực đối với kết luận. Ví dụ: (60)
Djuê bhia\n bi rông, ênông bhia\n bi dôk mơ\ng đưm, ka thâo êlâo ă, ka thâo êlâo adn (p1). Bi tơ `u mtah bâo êa, mda bâo k`^t, tơ d ah `u amâo s^t ]ia\ng (p2), kthu\l `u (r) [đk 98, tr.295] (Tập tục từ xưa là các họ ni lẫn nhau, lấy nhau qua
lại. Tập tục đó khơng phải là ơng bà chúng ta chưa hề biết đến (p1). Nhưng nếu họ tỏ ra lạnh nhạt, lấy cớ người của họ còn trẻ mỏ, chưa biết làm vợ làm chồng, họ khơng thực bụng muốn (nối nịi) (p2) thì tội thuộc về họ (r)).
(ii) Kết tử ba vị trí dẫn nhập luận cứ
Trong lập luận đồng hướng, có hai kết tử xuất hiện để dẫn nhập luận cứ cho
lập luận đồng hƣớng là leh anăn (và, với) và êgao tơ anăn (quá hơn nữa, hơn thế nữa). Do sự chi phối về mặt ngữ pháp - ngữ nghĩa mà cả hai kết tử này đều không thể xuất hiện để dẫn nhập luận cứ đầu tiên, chúng chỉ dẫn nhập các luận cứ bổ sung.
Leh anăn và êgao tơ anăn thƣờng chỉ dẫn nhập một luận cứ theo sau (thêm một
luận cứ cho các luận cứ đã xuất hiện trƣớc đó). Ví dụ:
(61) U|n tuh dliê, kpiê tuh lăn (p1), `u brei bi hnuê lo\ jăk gam kham le\, lăn
ktơ\ng kdjar (p2) [đk 206, tr.362] (Hắn sẽ phải nộp (cho chủ đất) một con lợn và
một ché rượu (p1) để cúng hiến sinh cho đất và cho rừng để ong trở lại làm tổ ở các cây ktơ\ng và kdjar, để đất mãi mãi xanh tươi, để nước mãi mãi trong vắt, để cây cối lại đơm hoa ra lá (r). Ngoài ra, hắn phải trả lại sáp và mật cho chủ đất, người chủ của các cây ktơ\ng, kdjar (p2)).
Trong lập luận nghịch hướng, có những nhóm KT3VT chuyên đƣợc dùng để
dẫn nhập luận cứ khơng có hiệu lực lập luận nhƣ: khă, khă dah (dù, mặc dù, dầu, mặc dầu, tuy, tuy rằng, tuy là). Ví dụ:
(62) Khă dah `u tluh kơ gơ\ (p1), tle\ kơh bi hmăng, ]ia\ng bi man (r); tơl [le\
mlan, kông tuh `u bi mtloh he\ kơh, kông koh kleh aseh êman mdê ]ar bi dơ\ng
(p2) [đk 131, tr. 317] (Dù vì thèm mà đi vụng trộm với người ta (p1) thì cũng phải
xem chừng, sao cho vừa phải (r). Đến kì trăng lên, hắn phải tháo cái vịng đồng đúc ra, phải cởi cái vòng đồng dây ra, ngựa và voi phải mỗi con đi ăn một ngả (p2)).
Có những nhóm KT3VT xuất hiện với chức năng dẫn nhập luận cứ có hiệu lực lập luận. Bi, [iă dah, bi dah (nhưng, tuy vậy, tuy thế, dù vậy), anei le\ (thế mà, vậy mà) là những kết tử thực hiện chức năng này. Ví dụ:
(63) Djăp mta ra êlâo mâo klei ju\ jhat, bi nao hưn kơh ho\ng khua (p1). Anei le\ `u mdăp k[ông dlông êgei, mâo klei anei ana\n hlăm [uôn sang, `u amâo hưn (p2). Anăn kthu\l `u, mâo kđi arăng kơ `u (r) [đk 74, tr.279] (Hễ có chuyện
này chuyện nọ, nhất là những chuyện hiểm nguy thì bao giờ cũng phải cho người đi