Thống kê lẽ thƣờng trong lập luận của luật tục Êđê

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lập luận trong luật tục êđê (Trang 133 - 165)

Loại lẽ thƣờng Tần số Tỉ lệ

%

I. Lẽ thƣờng dựa vào hành động và con ngƣời 525 56.3

1. Hành động (-) - Phẩm chất (-) 434 46.51

2. Phẩm chất (-) - Hành động (-) 84 9

3. Hành động (+) - Phẩm chất (+) 4 0.43

4. Phẩm chất (+) - Hành động (+) 3 0.32

II. Lẽ thƣờng dựa vào quy luật tự nhiên và xã hội 235 25.2

1. Lẽ thƣờng dựa vào quy luật xã hội 177 19

2. Lẽ thƣờng dựa vào quy luật tự nhiên 58 6.21

III. Lẽ thƣờng dựa vào mối quan hệ của con ngƣời trong cộng đồng 89 9.5

1. Quan hệ giữa chủ buôn - thành viên, thành viên - chủ buôn, thành viên - thành viên

66 7.07

2. Quan hệ giữa cha mẹ - con cái, vợ - chồng, anh em, bạn bè,… 23 2.46

IV. Lẽ thƣờng dựa vào sự đánh giá 84 9

1. Theo quan niệm truyền thống 61 6.54

2. Theo giá trị thẩm mĩ 3 0.32

3. Theo giá trị tinh thần 20 2.14

Nhận xét

Trong tổng số 933 lập luận, lập luận có lẽ thƣờng dựa vào hành động và con ngƣời chiếm số lƣợng lớn nhất (gồm 525/933 lập luận, chiếm 56.3 %). Trong số đó, lập luận có lẽ thƣờng dựa vào hành động âm (-) để suy ra con ngƣời âm (-) chiếm số lƣợng vƣợt trội (với 434/525/933 lập luận), cạnh đó là số lập luận có lẽ thƣờng dựa vào phẩm chất âm (-) sinh ra hành động (-) (với 84/525/933 lập luận, chiếm 9 %). Điều này có lí do: mục đích lập luận của luật tục là nhằm chứng minh đối tƣợng là ngƣời có tội và phải chịu tội. Khi ngƣời nói lập luận, họ sẽ đặt đối tƣợng bên cạnh hành vi hoặc dựa vào hành vi để kết luận về đối tƣợng. Việc làm này tạo nên lí lẽ (luận chứng) vững chắc, đảm bảo cho việc xét xử đúng ngƣời, đúng tội và cũng là cơ sở để thể hiện các cung bậc của cảm xúc: phê phán, mỉa mai, buộc tội, chê bai ngƣời phạm tội. Chiếm số lƣợng nhỏ là những lập luận đƣợc xây dựng trên lẽ thƣờng từ hành động dƣơng (+) để suy ra con ngƣời dƣơng (+) (4/525/933 lập với, chiếm 0.43 %) hoặc từ phẩm chất dƣơng (+) suy ra hành động (+) (3/525/933 lập

luận, chiếm 0.32 %). Luật tục chủ yếu là để phê phán, lên án và kết tội, điều này chỉ dành cho những kẻ vi phạm quy ƣớc cộng đồng; không phải là chỗ thể hiện sự khen ngợi, tán thƣởng, do đó, những con ngƣời sống đúng với quy định của cộng đồng không thuộc phạm vi mà luật tục bàn đến. Những hành động dƣơng tính hoặc phẩm chất dƣơng tính chỉ đƣợc đề cập đến khi cần so sánh sự đối lập giữa cái tốt và cái xấu, giữa mặt tích cực và tiêu cực.

Đứng vị trí thứ 2 là các lập luận có lẽ thƣờng là quy luật tự nhiên hoặc xã hội (235/933 lập luận, chiếm 25.2 %). Trên cơ sở hiểu biết về giới tự nhiên hoặc tập quán của cộng đồng, ngƣời Êđê tổ chức các lập luận, nhằm lí giải cho những luận điểm mà họ đƣa ra: đi ngƣợc lại quy luật tự nhiên và quy luật xã hội là đi ngƣợc lại lí tƣởng của cộng đồng, là vi phạm, là có tội; cần xét xử nghiêm minh để răn đe và ngăn ngừa mọi thành viên trong cộng đồng vi phạm luật tục.

Đứng vị trí thứ 3 là những lập luận đƣợc xây dựng dựa trên lẽ thƣờng về mối quan hệ của con ngƣời trong cộng đồng (89/933 lập luận, chiếm 9.5 %), gồm: quan hệ giữa chủ buôn và thành viên, giữa các thành viên trong cộng đồng với nhau hoặc quan hệ cha mẹ - con cái, vợ chồng, anh em, bạn bè, … Những lập luận này chủ yếu hƣớng con ngƣời đến việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ mà luật tục đã đề ra.

Lập luận dựa vào sự đánh giá (quan niệm truyền thống, thẩm mĩ, tinh thần) có 84/933 lần xuất hiện (chiếm 9%). Dựa trên những tiêu chuẩn nhất định, luật tục xây dựng các lập luận để lí giải cho việc phạm tội vì vi phạm những thƣớc đo giá trị của con ngƣời...

Sự phân chia nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. Có những lẽ thƣờng mang tính đa trị. Ví dụ:

(99) La] amâo gơ, mtơ amâo gưt, lăng ti êmông, dlông ti yang, wă kang

mbah (p1). La] amâo tu\, blu\ amâo djo\, ngă si kho\ mgu (p2). Duah dôk hlăm kăt alê, kdê hlăm kăt m’ô, duah dôk si hlô mnơ\ng (p3). Asâo êră bi kblăm tro\ng, mnuih jho\ng bi hlah dah blu\ bi kmhal he\ `u (r) [đk 24, tr.248] (Kẻ dạy

linh, hễ mở miệng là bướng, nói hỗn (p1). Kẻ khơng nghe những lời người ta dạy, không vâng những lời người ta khuyên, cứ hành động như một người điên người dại (p2). Kẻ ưng sống trong rừng le, rừng lồ ô, chung sống như các con thú rừng (p3); những kẻ đó người ta trị như trị con chó ăn vụng bằng cho ăn cà nóng, như trị những tên xấu xa, những kẻ láo xược (với người thủ lĩnh) (r)). Lập

luận này đƣợc xây dựng từ nhiều lẽ thƣờng: có lẽ thƣờng dựa vào quy luật xã hội (thành viên trong làng thì phải nghe theo ngƣời thủ lĩnh - ngƣời đứng đầu làng), có lẽ thƣờng dựa vào quy luật tự nhiên (là con ngƣời thì khơng thể vƣợt mặt những yếu tố đại diện cho sức mạnh siêu nhiên và đấng tối cao: cọp, thần linh); p1, p2, p3 đều là các luận cứ đƣợc xây dựng dựa trên hành động của con ngƣời (hành động âm ( - ) thì phẩm chất âm (-)). Các lẽ thƣờng đó đƣợc lấy làm cơ sở để xây dựng lí lẽ nhằm hƣớng đến việc kết tội đối tƣợng nêu trong kết luận:

Asâo êră bi kblăm tro\ng, mnuih jho\ng bi hlah dah blu\ bi kmhal he\ `u (những

kẻ đó người ta trị như trị con chó ăn vụng bằng cho ăn cà nóng, như trị những tên xấu xa, những kẻ láo xược (với người thủ lĩnh).

3.2.2. Đặc điểm của lẽ thƣờng trong lập luận của luật tục Êđê

3.2.2.1. Lẽ thường dựa vào hành động và con người trong lập luận của luật tục Êđê

a. Lẽ thường căn cứ vào hành động: từ hành động suy ra con người

i) Nếu hành động của con người có phẩm chất âm (-) thì con người ấy cũng có phẩm chất âm (-).

Đây là dạng lẽ thƣờng mang tính phổ biến trong luật tục Êđê. Luật tục chủ yếu là luận tội nên tất cả đối tƣợng đều hiện lên với những hành động âm tính với sự phê phán gay gắt của cộng đồng (chiếm 46.51 % tổng số lập luận). Ví dụ:

(100) Du\t dui mplư ariêng, mniê toh m’iêng mplư êkei [đk 154, tr.331]

(Như con cú vọ tìm cách lừa con cua, mụ ta cởi tuột váy ra để cám dỗ đàn ơng).

Lập luận trên có kết luận về bản chất âm tính (-) của ngƣời đàn bà cám dỗ đàn ông. Xuất phát từ lẽ thƣờng là một hiện tƣợng trong xã hội: hành vi ngƣời đàn

bà dùng thể xác để cám dỗ ngƣời đàn ông là một hành vi xấu, đáng chê cƣời. Ngƣời đàn bà này nhƣ “con cú vọ lừa con cua” (mánh khóe và trắng trợn), nghĩa là bà ta bị cộng đồng đánh giá âm tính về mặt nhân cách.

Hay lập luận về một cá nhân nào đó khơng có ý thức cộng đồng, luật tục Êđê miêu tả: (101) Mâo roh êmeh amâo `u đru bi gong (p1); je#] roh êmông, amâo `u

đru do\ng (p2); je#] brua\ sah mdro\ng, klei ayo\ng adei, amâo `u nao bi đru (p3). Anăn kthu\l `u, mâo kđi khua kơ `u (r) [đk 86, tr.287] (Có tê giác gieo họa, hắn

khơng góp phần xua đuổi (p1), có cọp đến, hắn khơng góp phần cứu nạn (p2); khi

người tù trưởng nhà giàu, khi những người anh em có chuyện nguy cấp, hắn khơng góp phần giúp đỡ (p3). Như vậy hắn là kẻ có tội, có chuyện phải đưa ra xét xử giữa người ta với hắn (r)).

Dựa trên lẽ thƣờng về nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng (lẽ thƣờng này nêu lên nguyên tắc sống: trách nhiệm của ngƣời dân là phải biết giúp đỡ nhau trong cơng việc, trong khó khăn, hoạn nạn), từ hành động từ chối thực hiện nghĩa vụ của hắn: Có tê giác gieo họa, hắn khơng góp phần xua đuổi, có cọp đến,

hắn khơng góp phần cứu nạn; khi người tù trưởng nhà giàu, khi những người anh em có chuyện nguy cấp, hắn khơng góp phần giúp đỡ, ngƣời nói kết luận về bản chất âm tính của hắn: hắn là kẻ vơ trách nhiệm với cộng đồng, là kẻ ích kỉ, bỏ mặc những ngƣời xung quanh. Hắn sẽ bị xử phạt để nhận ra sai trái: hắn là kẻ có tội, có

chuyện phải đưa ra xét xử giữa người ta với hắn.

Có khi, trong một lập luận, phẩm chất âm tính của nhân vật đƣợc thể hiện cụ thể bằng một cụm từ miêu tả: (102) ~u mnuih hlang đrê` knuê` hê] [đk 160, tr.336] (Hắn như cọng tranh khô, sợi lạt giòn); (103) Mnuih dho\ng đă kgă ku, mnuih lu klei [đk 69, tr.277] (Hắn là một kẻ như con dao cùn, như cây chà gạc quằn, luôn luôn sinh sự); (104) Mnuih aseh kmuê kbao kmuê [đk 69, tr.277] (Hắn như con ngựa hoang, như con trâu hoang). Những lập luận này dựa trên quy luật của tự nhiên: vật không sử dụng đƣợc là vật khơng có giá trị. Trên lẽ thƣờng ấy, họ đƣa ra kết luận: ngƣời nào giống với vật vơ dụng thì là ngƣời vơ dụng, những ngƣời ấy bị cộng đồng đánh giá thấp về mặt giá trị.

ii) Nếu hành động của con người có phẩm chất dương (+) thì con người cũng có phẩm chất dương (+) [17, tr.200].

Trong luật tục Êđê, loại lẽ thƣờng này đƣợc sử dụng rất ít (chỉ chiếm 0.43 %) vì luật tục chủ yếu luận về tội của đối tƣợng để có hình thức xử phạt thích hợp, hiển nhiên đối tƣợng là kẻ có tội, kẻ có tội sẽ mang những phẩm chất âm (-). Mục đích của ngƣời phán xét là nêu rõ cái xấu của đối tƣợng kèm theo đó là thái độ lên án cái xấu trƣớc toàn bộ cộng đồng trong bn làng. Vì đặc điểm này mà những hành động dƣơng tính (+) biểu thị mặt tích cực của con ngƣời ít khi đƣợc đề cập đến, nó chỉ xuất hiện trong một vài trƣờng hợp khi cần so sánh để nổi bật những đặc tính đối lập, giữa cái tốt và cái xấu, giữa thiện và ác hoặc khi cần bày tỏ quan điểm về những tính dƣơng cần có (thuộc về nghĩa vụ, trách nhiệm) trong những trƣờng hợp cụ thể. Ví dụ:

(105) Ktro\ djuh đru ba, ktro\ êa đru gui, hnui pưk sang đru bi ku\m ngă, rua\ ko\ asei bi dlăng [đk 87, tr.287] (Củi nặng thì mang giùm, nước nặng thì gùi

giúp, cơng việc nương rẫy muộn màng thì phải giúp nhau làm cho kịp thời vụ, ai ốm đau thì phải được mọi người trơng nom săn sóc).

Lập luận này đƣợc xây dựng trên lẽ thƣờng: ngƣời tốt là ngƣời có hành động giúp đỡ ngƣời khác, sống có trách nhiệm với cộng đồng. Các luận cứ hƣớng vào việc miêu tả các hành động tích cực (là những cơng việc đặc trƣng của ngƣời miền núi) của sp2: đru ba (mang giùm), đru gui (gùi giúp), đru bi ku\m ngă, rua\ ko\ asei bi dlăng (giúp nhau, trơng nom săn sóc). Vậy sp2 đƣợc cộng đồng đánh giá là ngƣời tốt. Hoặc (106) Tơ dah khua [uôn ktro\ pưk, đru bi

ku\m ]ua; ktro\ hma đru bi ku\m ngă; ktro\ brua\ pưk sang, ku\m đru ngă bi leh he\ [đk 36, tr.254] (Khi người đầu làng có khó khăn trong cơng việc chịi rẫy, có

khó khăn trong việc sửa chữa chốn ở, nơi ăn thì mọi người phải giúp). Lập luận

có lẽ thƣờng dựa vào việc đánh giá phẩm chất của thành viên trong cộng đồng qua hành động của họ: ngƣời nào ý thức đƣợc trách nhiệm của mình trong việc giúp đỡ ngƣời đứng đầu làng thì đƣợc đánh giá là ngƣời tốt. Mọi cá nhân đều phải có bổn phận chăm lo đến đời sống của ngƣời thủ lĩnh. Ngƣời đứng đầu làng đƣợc đánh giá dựa trên lẽ thƣờng về hành động của ngƣời thủ lĩnh: ngƣời thủ

lĩnh tốt phải là ngƣời có hành động chăm lo đến đời sống của mọi thành viên trong xã hội, chẳng hạn (107) Êdu\k plei krô, `u tuh êa; tơ dah gơ\ mda, `u kt^

he\ knăt; tơ gơ\ ]ăt hriê kơ dlông, `u pah he\ kơ gu\ [đk 62, tr.271] (Gốc bí mà

khơ thì ơng ta phải tưới; nếu cịn non thì ơng ta phải ngắt bớt mầm; nếu ngọn nó vươn lên cao thì ơng ta phải kéo xuống). Ngƣời thủ lĩnh phải là ngƣời có đức, có

tài, đƣợc cả làng tôn trọng. Những hành động dƣơng tính (+) đƣợc cụ thể hóa qua các kết cấu ẩn dụ với những liên tƣởng cụ thể trong công việc trồng trọt, thể hiện đƣợc phẩm chất của một ngƣời vì cộng đồng: ngƣời thủ lĩnh là ngƣời điều hòa đƣợc mọi mối quan hệ trong cộng đồng; xử lí kịp thời những tình huống xảy ra trong đời sống của buôn làng.

Đối với kiểu lập luận dựa vào hành động của con ngƣời, ngƣời ta còn xem xét đến hành vi nói năng, vì lời nói cũng là một loại hành động. Do đó, lời nói đƣợc coi là một tiêu chí để đánh giá con ngƣời: lời nói có phẩm chất dƣơng (+) thì con ngƣời có phẩm chất dƣơng (+), lời nói có phẩm chất âm (-) thì con ngƣời có phẩm chất âm (-). Theo mạch của quá trình luận tội trong luật tục Êđê, các lập luận chủ yếu đề cập đến những lời nói âm tính (-) của những con ngƣời mang phẩm chất âm tính (-). Ví dụ:

(108) Blu\ ho\ng [un ngă ho\ng jho\ng, blu\ ho\ng mdro\ng ]ia\p [đk 5, tr.237] (Nói với người nghèo thì hắn làm bộ dữ tợn, nói với nhà giàu thì hắn tỏ ra xấc

láo); (109) {ru\k si đrao m]ah, huah si drang hdăng, `u khăng duah ha duah rơ\ng pliê [đk 6, tr.238] (Miệng hắn cứ đồm độp như cây nứa nổ, quang quác như

con chim phượng hoàng đất kêu. Hắn là một con người hay hứa quàng, hứa hão);

(110) Aseh [ơ\ng mdiê, amâo `u pao; kbao [ơ\ng mdiê, amâo `u wa`; mnuih du\m ana\n amâo hmư\ [đk 17, tr.244] (Hắn nói ngựa ăn lúa, sao không lắc cây

báo động, hắn nói trâu ăn lúa, sao hắn khơng báo trình. Có bao nhiêu là người, mà nào có ai được nghe).

b. Lẽ thường căn cứ vào con người: từ con người suy ra hành động

Lẽ thƣờng này đánh giá: nếu một ngƣời có phẩm chất dƣơng (+) thì hành động của ngƣời đó cũng mang phẩm chất dƣơng (+), ngƣợc lại, nếu con ngƣời có phẩm chất âm (-) thì hành động của họ cũng mang phẩm chất (-) [17, tr.201].

Để thể hiện phẩm chất dƣơng (+) của một cá nhân, ngƣời Êđê dựa trên lẽ thƣờng về con ngƣời để lập luận:

(111) ~u jho\ng prơ\ng rơ\ng ai, `u mă brua\ knua\ khua [đk 7, tr.238] (Hắn

vốn là người gan dạ, khỏe mạnh, làm được những việc lớn, việc khó).

Xuất phát từ cách đánh giá con ngƣời theo quan niệm của cộng đồng Êđê: ngƣời gan dạ, khỏe mạnh phải là ngƣời có bản lĩnh, phải làm đƣợc những việc lớn lao, những việc mà ngƣời bình thƣờng không làm đƣợc, phải vƣợt qua thử thách mà cả cộng đồng đều thừa nhận. Những ngƣời nhƣ vậy luôn mang phẩm chất dƣơng. Căn cứ vào lẽ thƣờng này trong xã hội, hắn đƣợc ca ngợi: gan dạ, khỏe mạnh, tất

yếu hắn phải làm được việc lớn, việc khó.

Để thể hiện phẩm chất âm (-) của một ngƣời phạm tội, luật tục cũng dựa vào lẽ thƣờng về con ngƣời để nhận định:

(112) ~u pro\ng grưh mrưh ai, `u mlai ]ư\ mtâo, `u bi mâo mo# sah mdro\ng [đk 114, tr.304] (Hắn là kẻ to gan, lớn mật, dám vượt cả núi cao, muốn

chiếm đoạt cả vợ của người tù trưởng nhà giàu). Dựa vào lẽ thƣờng: ngƣời khơng

tốt thì sẽ biểu hiện những hành động xấu, hắn là ngƣời không tốt pro\ng grưh mrưh ai (to gan, lớn mật) vì hắn có những hành động vi phạm chuẩn mực của cộng đồng mlai ]ư\ mtâo (dám vượt cả núi cao), bi mâo mo# sah mdro\ng (chiếm

đoạt cả vợ của người tù trưởng nhà giàu). Đây là những hành vi đi ngƣợc lại với

chính nghĩa, vi phạm đạo lý làm ngƣời, là hành động bất chính, bị xã hội lên án và xử phạt.

Những lập luận có lẽ thƣờng về phẩm chất âm (-) đi kèm với hành động âm (-) xuất hiện với một tần số khá cao để thể hiện sự vi phạm của từng hành vi phạm tội trong những hồn cảnh cụ thể. Có thể kể ra một số trƣờng hợp tƣơng tự: (113)

Mnuih pưk kba hma alah, jah đruôm amâo kria\ng [đk 112, tr.302] (Hắn là kẻ

lười biếng cơng việc chịi rẫy, khơng chăm đốn cây, làm cỏ); (114) ~u duah nao

mne\ tle\ mnê`, `u duah wê` kiê kngan kơ do\ ngăn arăng [đk 3, tr.236] (Hắn là

3.2.2.2. Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật xã hội trong đời sống của người Êđê

a. Lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên quen thuộc ở vùng rừng núi Tây Nguyên

Các điều khoản trong luật tục Êđê thƣờng dựa vào các lẽ thƣờng có nguồn gốc từ yếu tố tự nhiên để xây dựng luận cứ. Dạng lập luận này thƣờng có đặc điểm: các luận cứ nêu lên sự việc, hiện tƣợng liên quan đến quy luật tự nhiên của vùng rừng núi, phần kết luận hƣớng đến những hiện tƣợng trong đời sống xã hội của con ngƣời. Hoặc, trong một lập luận có nhiều luận cứ thì có luận cứ xây dựng trên lẽ thƣờng là các quy luật tự nhiên, có luận cứ xây dựng dựa vào một lẽ thƣờng về quy luật trong xã hội.

(115) Pui [ơ\ng êgao ti troh, êa đoh êgao ti knông, asăp k[ông sah mdro\ng

`u êgao ... (p). ~u duah boh klei, jih asei `u pô (r) [đk 26, tr.249] (Hắn làm như

lửa cháy vượt khe, như nước chảy tràn bờ, hắn bất chấp những lời nói của người thủ lĩnh nhà giàu (p)… Hắn đã gây chuyện thì hắn phải chịu vì những chuyện hắn đã gây ra (r)). Lập luận này có luận cứ (p) đƣợc xây dựng dựa trên lẽ thƣờng là

một hiện tƣợng tự nhiên bất thƣờng do thiên nhiên gây ra, là tai họa cho con ngƣời:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) lập luận trong luật tục êđê (Trang 133 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)