Loại hình trƣờng phổ thơng phân theo cấp học 2013-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minhj (Trang 67 - 68)

Năm học Cấp học 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 – 2017 2017 - 2018 TỔNG SỐ 922 938 944 950 952 Tiểu học 476 482 490 493 489 Công lập 451 461 467 474 473 Ngồi cơng lập 25 21 23 19 16 THCS 255 259 260 266 271 Công lập 254 258 258 263 268 Ngồi cơng lập 1 1 2 3 3 THPT 138 146 144 145 146 Công lập 90 94 95 96 97 Ngồi cơng lập 48 52 49 49 49 Liên cấp Tiểu học -THCS 5 5 4 4 4 Công lập - - - - 1 Ngồi cơng lập 5 5 4 4 3 Liên cấp THCS-THPT 48 46 46 42 42 Công lập 12 10 10 9 9 Ngồi cơng lập 36 36 36 33 33

[Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2017] Về nội dung giáo dục: không chỉ phát triển về số lƣợng nhân sự hoạt động trong

ngành giáo dục, trong những năm qua, Sở GD&ĐT Tp. HCM luôn nỗ lực trong việc chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hƣớng phát triển năng lực HS. Sở GD&ĐT Tp. HCM luôn chỉ đạo và thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá đƣợc thể hiện qua việc biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề. Đồng thời, đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị chuyên môn theo định hƣớng đổi mới cơng tác biên soạn đề kiểm tra, góp phần thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt đối với các môn học khoa học xã hội nhƣ Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, …

Về kinh phí: kinh phí cấp cho giáo dục của Tp. HCM cũng có xu hƣớng tăng đều

qua các năm. Theo báo cáo của Sở GD&ĐT Tp. HCM, năm 2015, kinh phí nhà nƣớc cấp cho giáo dục của thành phố khoảng 2.800 tỷ đồng (khơng tính kinh phí thực hiện 72 dự án mầm non thực hiện theo Chƣơng trình huy động vốn) [33]. Số phịng học mới đƣa vào sử dụng cũng tăng đều qua các năm. Định mức đầu tƣ ngân sách tính theo HS trong năm học 2014-2015 trung bình là 4.4 triệu đồng/ HS tiểu học ; 4.5 triệu đồng/ HS THCS và 5.5 triệu đồng/ HS THPT [33]. Số liệu ngân sách đầu tƣ/ HS năm học 2014-2015

đƣợc đề cập trong các báo cáo của Sở GD&ĐT Tp. HCM, tuy nhiên số liệu năm 2016 – 2017 lại không đƣợc đề cập.

Bên cạnh nguồn kinh phí của nhà nƣớc cấp cho giáo dục, ở Tp. HCM, việc xã hội hóa giáo dục cũng đƣợc chú trọng. Nhờ nguồn kinh phí xã hội hóa này mà trong những năm học vừa qua, rất nhiều phòng học mới, nhà đa năng, TV đƣợc xây dựng ở nhiều trƣờng. Theo báo cáo, năm 2014, nguồn kinh phí xã hội hóa ở Tp. HCM ở cả 3 cấp học đạt khoảng 910 triệu đồng (trong đó tiểu học là 376 triệu đồng, THCS là 248 triệu đồng và THPT là 284 triệu đồng). Bên cạnh đó, theo báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 của Sở GD&ĐT Tp. HCM, ngồi học phí, hàng năm phụ huynh HS các trƣờng đã tự nguyện đóng góp, tài trợ hoạt động dạy và học, trang bị CSVC hàng năm khoảng 450 tỷ đồng [33].

Ngoài ra, từ năm học 2016-2017, Tp. HCM chủ trƣơng đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở GD&ĐT theo Nghị định số

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minhj (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)