Số lƣợng tài liệu theo môn loại ở từng khối trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minhj (Trang 94 - 96)

Biểu đồ 2.7. thống kê số lƣợng tài liệu theo mơn loại ở từng khối trƣờng. Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy: ngồi sách tiếng Anh, cịn lại tất cả số lƣợng tài liệu theo các môn loại khác ở khối trƣờng công lập đều nhiều hơn rất nhiều so với khối trƣờng ngồi cơng lập (bao gồm cả khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam và khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi). Sự khác biệt này do các trƣờng cơng lập đều có bề dày lịch sử (đƣợc thành lập từ nhiều năm trƣớc, trong khi các trƣờng ngồi cơng lập mới đƣợc thành lập vài năm trở lại đây) và số lƣợng GV, HS (trung bình số GV, HS ở khối trƣờng công lập cao gấp 2 lần so với khối ngồi cơng lập Việt Nam, 3.8 lần so với khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi).

Tuy số lƣợng tài liệu ở các TVTPT khối trƣờng công lập cao hơn nhiều so với khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam và ngồi cơng lập nƣớc ngồi nhƣng mức bình quân tài liệu/ GV, HS ở các khối trƣờng lại cho kết quả ngƣợc lại qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.11. Bình quân tài liệu/ ngƣời theo khối trƣờng

Khối trƣờng Mã số trƣờng đƣợc khảo sát Số lƣợng tài liệu Tổng số GV, HS Bình quân tài liệu/ngƣời Khối trƣờng công lập TH-NoT-CL 2.138 1.486 1.5 THPT-NoT-CL 3.650 837 4.5 THPT-NgT-CL 10.900 1.667 6.5 Khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi TH-NoT-NN 19.700 117 168 THCS-NoT-NN 9.176 850 11 Khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam

THPT-NoT-TT 2.970 722 4 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000

Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Tiếng

Anh

Khối trƣờng công lập

Khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi Khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam

Nhìn vào bảng 2.11, có thể thấy: bình quân tài liệu/ ngƣời ở các trƣờng khối ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi cao nhất trong 3 khối (11 tài liệu/ ngƣời, 168 tài liệu/ ngƣời), trong khi đó bình qn tài liệu/ ngƣời ở 2 khối trƣờng cơng lập và ngồi công lập Việt Nam lại thấp hơn (khoảng 4-6/ tài liệu/ ngƣời), thậm chí có trƣờng chỉ có khoảng 1 tài liệu/ ngƣời. Nguyên nhân do số lƣợng GV, HS ở khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngoài thấp hơn nhiều lần số GV, HS ở 2 khối trƣờng kia. Ngoài ra, 1 trƣờng trong khối ngồi cơng lập nƣớc ngồi có số bình qn tài liệu/ ngƣời cao nhất (168 tài liệu/ ngƣời) do TV đã đƣa vào phục vụ các tài liệu điện tử.

Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của các nhóm sử dụng TV theo khối trƣờng đƣợc thể hiện ở bảng 2.12.

Bảng 2.12. Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của các nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát theo khối trƣờng

Khối trƣờng Nhóm đối

tƣợng đƣợc khảo sát

Mức độ đáp ứng nhu cầu tin (%) Chƣa đáp ứng Đáp ứng 1 phần Đáp ứng Khối trƣờng công lập CBQL 0 16.7 83.3 GV 1.6 38.9 59.5 HS 2.4 37.8 58.8

Khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi

CBQL 0 66.7 33.3

GV 3.1 43.8 53.1

HS 4.2 57.9 37.9

Khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam

CBQL 0 0 100

GV 4 40 56

HS 4.1 42.9 53

Nhìn vào bảng 2.12. có thể thấy:

- Nhóm CBQL ở cả 3 khối trƣờng nhìn chung đều cho rằng vốn tài liệu trong các TV hiện nay về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của họ.

- 1 nhóm nhỏ GV, HS ở cả 3 khối trƣờng cho rằng vốn tài liệu trong TV trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của họ. Tuy nhiên, tỉ lệ GV, HS cho rằng tài liệu trong TV chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của mình ở khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam và khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi lại cao hơn gấp 2 lần so với khối trƣờng công lập.

Nhƣ vậy, có 1 nghịch lý: mặc dù bình qn tài liệu/ ngƣời ở khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi cao hơn nhiều lần (bảng 2.12) nhƣng tỉ lệ GV, HS cho rằng tài liệu TV chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tin của ngƣời sử dụng ở khối trƣờng này lại cao gấp đôi so với khối trƣờng cơng lập (bảng 2.13). Ngồi ra, mức bình quân tài

liệu/ ngƣời ở khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam tuy bằng (thậm chí cao hơn một số trƣờng) các trƣờng khối công lập nhƣng tỉ lệ GV, HS cho rằng tài liệu TV chƣa đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời sử dụng cũng cao gấp đôi so với khối trƣờng công lập. Lý giải nguyên nhân dẫn tới nghịch lý này, tác giả đã tìm hiểu về hoạt động đọc sách của GV và HS ở các khối trƣờng và nhận thấy rằng: trong khi các TVTPT thuộc khối trƣờng công lập, TV chỉ mở cửa phục vụ cho GV, HS có nhu cầu sử dụng TV thì ở 100% TVTPT khối ngồi cơng lập ngồi việc phục vụ GV, HS khi có nhu cầu sử dụng TV thì nhà trƣờng có quy định tiết lên TV cho HS. Cụ thể, ở 1 TVTPT khối ngồi cơng lập Việt Nam, 2 trong 3 TVTPT khối ngồi cơng lập nƣớc ngồi có quy định tiết đọc sách cho từng lớp. Mỗi lớp sẽ có 1 tiết/ tuần GV chủ nhiệm dẫn HS lên TV đọc sách, giải trí hoặc sử dụng máy tính. 1 trong 3 TVTPT khối ngồi cơng lập nƣớc ngồi có thực hiện giờ đọc sách hàng ngày (15 phút đầu giờ), đồng thời mỗi tháng TV đều tổ chức luân chuyển sách giữa các lớp theo các chủ đề nhất định. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, việc tổ chức tiết TV hay các hoạt động đọc sách sẽ giúp GV và HS hình thành thói quen sử dụng TV đồng thời có thể giúp nâng cao nhu cầu tin cho ngƣời sử dụng.

Ngoài việc đảm bảo phù hợp về nội dung tài liệu, TVTPT còn cần quan tâm đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời sử dụng về loại hình tài liệu. Biểu đồ 2.8. thể hiện tỉ lệ các dạng tài liệu. Theo đó, 98% tài liệu trong các TVTPT hiện nay là sách. Số lƣợng báo – tạp chí và bản đồ tuy khơng đáng kể (mỗi loại 0.5%) nhƣng cũng đƣợc hầu hết các TV bổ sung (7/10 TV có báo- tạp chí, 6/10 có bản đồ). Số lƣợng tài liệu điện tử chỉ chiếm 1% và chỉ tập trung ở 3 TV, trong đó phần lớn (1300/1454 tài liệu là của 1 TV khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi), số cịn lại (154/1154 tài liệu ở 2 TV khối trƣờng cơng lập có đƣợc dƣới hình thức GVTV mua quyền truy cập tài liệu điện tử theo Sở GD&ĐT).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minhj (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)