Theo đó, khảo sát ý kiến của nhóm GVTV, CBQL, GV và HS của 10 TVTPT trên địa bàn Tp.HCM về các nhiệm vụ của TVTPT (đƣợc Hiệp hội Quốc tế TVTH đƣa ra) cho kết quả nhƣ sau :
Nhìn chung, có thể sắp xếp tỉ lệ nhận thức về vai trị của TVTPT của các nhóm có liên quan theo thứ tự từ cao đến thấp nhƣ sau : nhóm GVTV, nhóm CBQL, nhóm GV và
Cung cấp tài liệu Đào tạo kiến thức thông tin Phát triển phong trào đọc sách Thúc đẩy tính ham học hỏi Giáo viên thƣ viện 100 80 100 90 Cán bộ quản lý 100 30 90 80 Giáo viên 87.2 38.3 71.3 68.1 Học sinh 78.1 35.5 55.2 45 100 80 100 90 100 30 90 80 87.2 38.3 71.3 68.1 78.1 35.5 55.2 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Giáo viên thƣ viện Cán bộ quản lý Giáo viên Học sinh
nhóm HS. Cụ thể, nhóm GVTV có tỉ lệ nhận thức cao nhất so với các nhóm cịn lại về vai trò của TVTPT. Cụ thể, cả 10 GVTV cho rằng TV có nhiệm vụ cung cấp tài liệu và phát triển phong trào đọc sách ; 9 trong 10 GVTV cho rằng TV sẽ giúp thúc đẩy tính ham học hỏi của ngƣời sử dụng và 8 trong 10 GVTV đồng ý TV có nhiệm vụ đào tạo năng lực thông tin cho ngƣời sử dụng. Điều này hồn tồn có thể lý giải bởi nhóm GVTV là những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành TV hoặc đang đảm nhiệm cơng tác TV nên họ có thể ý thức đƣợc nhiệm vụ của TV trong nhà trƣờng. Nhóm CBQL và nhóm GV có tỷ lệ nhận thức ở mức tƣơng đối vì họ là nhóm hỗ trợ/ phối hợp GVTV trong việc phát triển TV. HS là nhóm có tỉ lệ nhận thức về vai trò của TVTPT thấp hơn các nhóm bởi đây là nhóm chiếm số lƣợng lớn nhất trong nhà trƣờng, là nhóm cần khuyến khích, động viên để tạo lập và hình thành thói quen sử dụng TV để hỗ trợ việc học tập.
Có sự tƣơng đồng trong nhận định của các bên liên quan về vai trị của TVTPT. Theo đó, có thể sắp xếp các vai trị của TVTPT theo thứ tự ƣu tiên từ rất quan trọng đến ít quan trọng: cung cấp tài liệu, phát triển khả năng đọc sách, thúc đẩy tính ham học hỏi và đào tạo năng lực thông tin cho ngƣời sử dụng.
Trong các vai trò của TVTPT, vai trò cung cấp tài liệu nhận đƣợc phần lớn ý kiến đồng thuận của các nhóm (100% GVTV và CBQL ; 87.2% GV ; 78.1 % HS). Qua các số liệu này, có thể thấy, hiện TVTPT trên địa bàn Tp. HCM đang thực hiện nhiệm vụ chính là cung cấp tài liệu hỗ trợ việc dạy và học của GV, HS trong nhà trƣờng.
Đào tạo kiến thức thông tin (bao gồm kỹ năng định vị, tìm kiếm, sử dụng thông tin) cho ngƣời sử dụng là 1 trong những nhiệm vụ đƣợc các tổ chức TVTH trên thế giới đặt ra cho các TVTPT. Vai trò này thực sự cần thiết bởi nền giáo dục nƣớc ta đang trong quá trình chuyển từ giáo dục nội dung sang giáo dục năng lực, đào tạo kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho ngƣời học. Tuy nhiên, số liệu khảo sát thu đƣợc cho thấy các nhóm đều đánh giá vai trò này khá thấp. Cụ thể, khảo sát 10 TVTPT cho thấy: 80% GVTV, 38.3 % GV, 35.5 % HS và chỉ có 30% CBQL cho rằng TVTPT có vai trị đào tạo kiến thức thơng tin cho ngƣời sử dụng. Điều này cho thấy thực trạng là hiện nay các TVTPT chƣa chú trọng tới việc đào tạo kiến thức thơng tin cho ngƣời sử dụng, do đó những bên liên quan khơng nhận thấy đƣợc vai trò này của TVTPT.
Ngồi 4 vai trị nêu trên, một số GV, HS cho rằng TVTPT cịn có vai trị trong việc giúp ngƣời sử dụng giải trí sau giờ học. Đặc biệt, có 2 trong 167 HS nhóm trƣờng ngồi cơng lập cho rằng việc tham gia các hoạt động TV sẽ giúp các em có đƣợc các chứng chỉ, giúp cộng thêm điểm phong trào trong quá trình học tập cũng nhƣ tìm kiếm các học bổng.
Tuy nhiên, khi xem xét mục tiêu hoạt động của TVTPT trên địa bàn Tp. HCM, tác giả nhận thấy có sự khác biệt giữa nhận thức của các bên liên quan ở 3 khối trƣờng cơng lập, khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam và khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi về vai trị của TVTPT (xem bảng 2.6)
Bảng 2.6. Nhận thức của các bên liên quan theo khối trƣờng về mục tiêu của thƣ viện trƣờng phổ thông Khối trƣờng Nhóm đối tƣợng đƣợc khảo sát Mục tiêu của TVTPT (tỉ lệ %) Cung cấp tài liệu Đào tạo năng lực thông tin Phát triển phong trào đọc sách Thúc đẩy tính ham học hỏi Khối trƣờng cơng lập GVTV 100 66.7 100 100 CBQL 100 0 100 83.3 GV 88.5 35.1 73.3 67.9 HS 72.8 31.4 58 52.1 Khối trƣờng thƣ thục có yếu tố nƣớc ngồi GVTV 100 100 100 100 CBQL 100 66.7 66.7 66.7 GV 96.9 34.4 81.3 78.1 HS 88.1 46.6 53.4 32.2 Khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam
GVTV 100 100 100 0
CBQL 100 100 100 100
GV 68 60 48 56
HS 91.8 38.8 38.8 24.5
Nhìn vào bảng số liệu 2.6 có thể thấy sự khác biệt về nhận thức của các bên liên quan giữa các khối trƣờng về mục tiêu đào tạo năng lực thông tin cho ngƣời sử dụng của TVTPT. Cụ thể, trong khi tỉ lệ nhận thức của GVTV và CBQL ở cả hai khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam và khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi về vai trị đào tạo năng lực thông tin cho ngƣời sử dụng khá cao (100% GVTV và CBQL khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam ; 100% GVTV, 66.7% CBQL khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi) thì khơng có CBQL ở khối trƣờng cơng lập cho rằng TVTPT có vai trị này. Bên cạnh đó, số liệu khảo sát cũng cho kết quả tƣơng tự khi tỉ lệ HS ở khối trƣờng ngồi cơng lập (38.8% HS khối ngồi cơng lập Việt Nam, 46.6% HS khối ngồi cơng lập nƣớc ngồi) cho rằng TVTPT có vai trị đào tạo năng lực thông tin cao hơn so với khối trƣờng cơng lập (31.8%). Qua đây có thể thấy rằng: nhóm TVTPT ở khối trƣờng ngồi cơng lập đã thực hiện tốt hoặc có thể đã có các biện pháp giúp các bên liên quan ý thức đƣợc vai trò đào tạo năng lực thông tin cho ngƣời sử dụng.
Để nâng cao nhận thức của ngƣời sử dụng về vai trò của TV, TVTPT cần thực hiện các biện pháp tuyên truyền cũng nhƣ các hoạt động giúp ngƣời sử dụng nhận ra
vai trị của TV. Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa nhóm trƣờng cơng lập và ngồi cơng lập trong việc thực hiện các biện pháp nâng cao nhận thức của GV, HS về vai trò của TV. Cụ thể:
Ở nhóm trƣờng cơng lập, nhìn chung các TV đều thực hiện các biện pháp thiên về nghiệp vụ TV nhƣ: lựa chọn, xử lý, tổ chức và cung cấp tài liệu cho ngƣời sử dụng ; tổ chức các hoạt động phong trào xoay quanh các ngày lễ lớn trong năm nhƣ: kể chuyện theo sách, trƣng bày, giới thiệu sách…
Ở nhóm trƣờng ngồi cơng lập, bên cạnh các biện pháp giống nhƣ nhóm trƣờng cơng lập, TV cịn thực hiện đa dạng các biện pháp khác nhƣ: thành lập câu lạc bộ TV cho HS; hƣớng dẫn HS tham gia công tác TV (dán mã màu cho sách, trang trí TV,…); phối hợp với GV để hƣớng dẫn HS sử dụng TV ; phối hợp với các nhà xuất bản để giới thiệu sách mới hoặc mời diễn giả nói chuyện về sách ; phối hợp với các TV khác trong quận để luân chuyển, trao đổi sách ; tập huấn sử dụng TV cho HS mới ; khen thƣởng cho cá nhân/ tập thể lớp có phong trào đọc sách tốt hoặc có đóng góp cho TV… Ngồi ra, có 1 trong 4 trƣờng ngồi cơng lập cho biết: ngoài việc tạo điều kiện cho TV tổ chức các hoạt động phong trào, nhà trƣờng còn phối hợp với phụ huynh HS trong việc khuyến khích các em đọc sách. Cụ thể, đọc xong mỗi quyển sách, HS sẽ có 1 tấm phiếu ghi rõ họ tên, tên cuốn sách, nội dung cuốn sách, cảm nghĩ sau khi đọc xong cuốn sách kèm theo thời gian đọc, có xác nhận của phụ huynh để trong giờ sinh hoạt dƣới cờ (hàng tuần), nhà trƣờng sẽ tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên và trao thƣởng cho HS trƣớc toàn trƣờng.
Nhƣ vậy, chính những biện pháp mà TVTPT cũng nhƣ nhà trƣờng ở khối trƣờng ngồi cơng lập thực hiện khiến cho các nhóm (CBQL, GV, HS) đánh giá cao vai trò của TVTPT trong việc đào tạo năng lực thơng tin của TV nhƣ đã phân tích ở trên.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức
Xem xét về cơ cấu tổ chức, cần xem xét về quy mô và chất lƣợng nguồn nhân lực làm việc trong TVTPT.
* Quy mô nhân sự
Quy mô nhân sự làm việc trong TVTPT là 1 trong các yếu tố quan trọng quyết định đến việc tổ chức các hoạt động của TV. Khi xem xét về quy mơ nhân sự, ngồi việc tính tốn số lƣợng nhân sự làm việc trong mỗi TV, cần phải xem xét việc GVTV đƣợc phân cơng làm cơng tác TV với vai trị chuyên trách hay kiêm nhiệm.
Tại Việt Nam, quy mô nhân sự làm việc trong các TVTPT đƣợc quy định tại các văn bản pháp quy nhƣ: Quyết định của Hội đồng Chính phủ số 243/CP ngày
28/6/1979 ; Thông tƣ Liên bộ Giáo dục – Đào tạo và Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ số 7977/TT-LB ngày 7/12/1992. Tuy nhiên, Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ngày 12/07/2017 hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập quy định về
biên chế viên làm công tác TV phụ thuộc vào việc xếp hạng trƣờng. Cụ thể:
- Đối với trƣờng tiểu học: công tác TV, thiết bị, công nghệ thông tin: 2 biên chế đối với trƣờng hạng I (từ 28 lớp trở lên đối với trung du, đồng bằng, thành phố ; từ 19 lớp trở lên đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo) ; 1 biên chế đối với trƣờng hạng II, III (từ 27 lớp đối với trung du, đồng bằng, thành phố ; dƣới 18 lớp đối với miền núi, vùng sâu, hải đảo).
- Đối với trƣờng THCS và trƣờng THPT: trƣờng hạng I bố trí tối đa 3 ngƣời, trƣờng hạng II, III bố trí tối đa 2 ngƣời cho các công tác TV, thiết bị và công nghệ thông tin.
Nhƣ vậy, theo quy định thì nhân sự trong các TVTPT chỉ có tối đa 1 GVTV chuyên trách (đối với trƣờng THCS, trƣờng THPT, trƣờng tiểu học hạng I) hoặc 1 GVTV kiêm nhiệm thêm công tác thiết bị và công nghệ thông tin (đối với trƣờng hạng II, III).
Số lƣợng và trình độ GVTV ở các TVTPT theo khối trƣờng trên địa bàn Tp. HCM đƣợc thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Bảng số liệu về quy mơ và trình độ của GVTV
Khối trƣờng Mã số tên trƣờng
Số lƣợng
Trình độ
Chun mơn Nghiệp vụ sƣ phạm Ghi chú Chuyên trách Kiêm nhiệm Thƣ viện Khác Khối trƣờng công lập TH-NoT-CL 1 Văn thƣ, bí thƣ Đồn Đại học x x Trƣờng có 2 cơ sở THCS-NoT-CL 1 Cao đẳng x không
THPT-NoT-CL 1 2 Đại học x 2 ngƣời kiêm
nhiệm hỗ trợ công tác vệ sinh THCS-NgT-CL 1 Đại học x THPT-NgT-CL 1 Đại học x TH-NgT-CL 1 Trung cấp x Khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi TH-NoT-NN 1 Đại học x TH-NgT-NN 1 Đại học x THCS-NoT-NN 2 Đại học x Trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam THPT-NoT-VN 2 Đại học x Trƣờng có 2 cơ sở
Số liệu thống kê cho thấy: tổng có 13 GVTV đang làm việc trong 10 TVTPT (trong đó 2 trƣờng có 2 cơ sở), trong đó chỉ có 1 GVTV là nam giới. Nhƣ vậy, trung bình mỗi TVTPT có 1 GVTV phụ trách. Tỉ lệ này phù hợp với các quy định về biên chế làm công tác TV của Việt Nam, cũng nhƣ tƣơng đối giống với quy mô nhân sự làm công tác TVTPT ở một số nƣớc trên thế giới.
Tuy nhiên, có 1 sự khác biệt nhỏ trong việc phân công nhân sự phụ trách công tác TV ở 2 khối trƣờng công lập và ngồi cơng lập. Cụ thể:
+ Ở khối trƣờng công lập, 6 TVTPT (trong đó có 1 trƣờng có 2 cơ sở), số lƣợng GVTV là 7 ngƣời. Nhƣ vậy tỉ lệ trung bình là 1 GVTV/ 1 trƣờng, thậm chí có trƣờng tuy có 2 cơ sở nhƣng lại chỉ có 1 GVTV phụ trách. Tuy nhiên, một số GVTV cho biết mặc dù đƣợc phân công làm công tác TV, nhƣng họ vẫn phải kiêm nhiệm một số công việc khác trong nhà trƣờng nhƣ: công tác văn thƣ, bí thƣ Đồn,… Điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ tới việc phân bổ thời gian cũng nhƣ tâm trí cho cơng tác TV của GVTV. Tƣơng đồng với ý kiến của GVTV, nhiều GV (công tác cùng trƣờng có GVTV kiêm nhiệm) cho rằng: cần bỏ các công tác kiêm nhiệm cho GVTV để họ có tồn thời gian, tâm sức để đảm bảo tốt công tác TV.
+ Ở khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam: số GVTV làm việc trên 1 TV trƣờng cũng là 1 GVTV (2 GVTV/ 1 trƣờng có 2 cơ sở). Tuy nhiên, GVTV ở khối trƣờng này không phải kiêm nhiệm các công việc khác trong nhà trƣờng nhƣ một số GVTV ở khối trƣờng công lập.
+ Ở khối trƣờng ngồi cơng lập có yếu tố nƣớc ngồi: tỉ lệ GVTV/ trƣờng cũng là 1 ngƣời và 100% GVTV đều khơng phải kiêm nhiệm, thậm chí 1 trong 3 trƣờng có 2 GVTV đều chun trách TV. Ngoài ra, ở 1 TVTPT khối ngồi cơng lập nƣớc ngồi, GVTV cho biết: TV còn tận dụng sự hỗ trợ của các thành viên câu lạc bộ TV (bao gồm đại diện HS của từng khối, lớp) trong một số công việc TV đơn giản nhƣ: dán mã màu cho sách, xếp sách lên kệ, trang trí TV, tuyên truyền, giới thiệu sách cho HS ở các lớp,… Do vậy, GVTV sẽ có thời gian để xử lý nghiệp vụ cũng nhƣ tổ chức các hoạt động TV. Đồng thời, việc tham gia hỗ trợ TV sẽ giúp HS có điều kiện tiếp xúc nhiều với tài liệu, nảy sinh nhu cầu đọc cũng nhƣ tăng thêm sự gắn bó với GVTV. Điều này đƣợc minh chứng bằng số liệu khảo sát. Theo đó, ở TVTPT sử dụng sự hỗ trợ của HS trong công tác TV cho thấy: 38.3 % HS hài lòng, 61.7 % HS hồn tồn hài lịng với thái độ phục vụ của GVTV (cao hơn hẳn so với tỉ lệ chung của 10 trƣờng: 5.2 % HS khơng hài lịng ; 37.8 % HS hài lòng và 53.8 % HS hồn tồn hài lịng với thái độ phục vụ của GVTV). Giải pháp xây dựng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ hoạt động TV này đã
đƣợc một số nƣớc trên thế giới áp dụng để khắc phục tình trạng thiếu nhân lực trong TVTPT. Thiết nghĩ, cần xem xét kinh nghiệm sử dụng đội ngũ cộng tác viên này để giúp khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân sự trong TVTPT.
Nhƣ vậy, số lƣợng GVTV ở 3 khối TVTPT trên địa bàn Tp. HCM đều có chung đặc điểm là chỉ có khoảng 1 GVTV. Số lƣợng GVTV nhƣ vậy là đúng với quy định pháp quy tại Việt Nam, đồng thời giống đặc điểm của một số nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên, xem xét số lƣợng HS, GV trong 3 khối trƣờng có thể thấy: trung bình số HS, GV ở khối trƣờng cơng lập khoảng 1.500 ngƣời (có trƣờng lên tới hơn 2.000 ngƣời) ; gấp khoảng 3.6 lần số lƣợng HS, GV ở khối trƣờng ngoài cơng lập có yếu tố nƣớc ngoài (khoảng 440 ngƣời) và gấp 2.1 lần số lƣợng HS, GV ở khối trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam (khoảng 700 ngƣời). Điều này có thấy, tuy số lƣợng GVTV ở mỗi trƣờng đều bằng nhau nhƣng số lƣợng ngƣời sử dụng TV tiềm năng ở mỗi TV rất khác nhau, điều này có thể dẫn tới khối lƣợng cơng việc mà GVTV cần thực hiện là khác nhau. Ngoài ra, nếu 1 số TV thuộc khối trƣờng ngồi cơng lập, ngồi GVTV cịn có các tình nguyện viên (là HS các lớp) hỗ trợ hoạt động TV thì ở nhóm TV khối trƣờng cơng lập, GVTV không nhận đƣợc sự hỗ trợ từ bên ngoài. Đây là điểm khác biệt so với nhiều TVTPT trên thế giới bởi ngoài GVTV làm việc tồn thời gian, các TV cịn có GVTV làm việc bán thời gian, hoặc các trợ lý TV hỗ trợ.