đã tự chủ 1 phần tài chính (chiếm 92.6%) (Bảng 2.3). Theo kế hoạch, từ 2017-2020, thành phố sẽ tiếp tục phân cấp trong tuyển dụng đối với 24 trƣờng THPT; sau 2020, 100% trƣờng THPT trong thành phố sẽ tự chủ về nhân sự.
Bảng 2.3. Mức độ tự chủ tài chính theo khối đơn vị tại thành phố Hồ Chí Minh năm học 2017-2018 năm học 2017-2018
Khối đơn vị Mức độ tự chủ
Khối đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT
Khối các đơn vị giáo dục thuộc quận, huyện
Tổng
Đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động 5 0 5
Đơn vị tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động
129 1.086 1.215
Đơn vị do NSNN đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động
2 96 98
Theo phân cấp quản lý của Sở GD&ĐT Tp. HCM, các trƣờng tiểu học và THCS sẽ chịu sự quản lý trực tiếp bởi các Phòng GD&ĐT quận, huyện ; riêng khối các trƣờng THPT sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Sở GD&ĐT.
Nhƣ vậy, từ các số liệu về quy mơ, nhân sự, kinh phí nhà nƣớc, kinh phí xã hội hóa kể trên, có thể thấy Tp. HCM là 1 trong những tỉnh/ thành phố có nền giáo dục phát triển ở Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu cơ bản vừa nêu, giáo dục ở Tp. HCM vẫn cịn gặp phải một số khó khăn. Khó khăn chính của ngành GD&ĐT Tp. HCM là mặc dù Ủy ban nhân dân thành phố ln ƣu tiên kinh phí xây dựng trƣờng lớp, song do số lƣợng HS trong độ tuổi đến trƣờng tăng hàng năm quá cao gây khó khăn cho q trình xây dựng mơ hình nhà trƣờng tiên tiến, hiện đại, cũng nhƣ việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập.
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục, Sở GD&ĐT Tp. HCM đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhƣ: xây dựng CSVC trƣờng lớp, tiếp tục đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập, chú trọng giảm tải chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra để đánh giá phẩm chất và năng lực của HS, hiện đại hóa TV theo hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin để đẩy mạnh công tác học tập, nghiên cứu của GV và HS [33].
Nhƣ vậy, những đặc điểm nêu trên của nền giáo dục Tp. HCM là hoàn toàn tƣơng xứng với đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa của thành phố. Nhìn chung các đặc điểm này đều cho thấy vị thế của Tp. HCM trong nền giáo dục nƣớc nhà. Sự phát triển hàng năm về quy mơ, loại hình đào tạo ; sự chuyển biến trong nội dung giáo dục ; kinh phí đầu tƣ cho hoạt động giáo dục là động lực để Tp. HCM phát triển nền giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng. Sự phát triển của giáo dục sẽ là điều kiện để các trƣờng phát triển TVTPT bởi đây là 1 trong các bộ phận hỗ trợ hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng. Tuy nhiên, bên cạnh các điều kiện phát triển, giáo dục ở Tp. HCM cũng đang phải đối mặt với những yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục. Cụ thể, nội dung giáo dục phải đƣợc xây dựng hƣớng tới đánh giá năng lực của HS ; phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng tới hình thành tƣ duy, kỹ năng tự học cho HS ; khả năng tự chủ tài chính của các trƣờng trong việc điều hành các hoạt động. Do vậy, bên cạnh các điều kiện để phát triển, TVTPT cũng phải đối mặt với các vấn đề nêu trên của giáo dục, có nhiệm vụ hỗ trợ nhà trƣờng giải quyết các yêu cầu nêu trên. Khi đó, việc xem xét và lựa chọn mơ hình TC&HĐ của TVTPT phù hợp có thể là 1trong những cách giúp nhà trƣờng giải quyết đƣợc những đòi hỏi hiện nay.
2.1.3. Đặc điểm của mạng lưới các thư viện trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Theo Từ điển tiếng Việt, mạng lƣới là “hệ thống tổ chức gồm nhiều cá nhân hoặc đơn vị có 1 chức năng chung”. Thuật ngữ “TVTPT trên địa bàn Tp. HCM” đƣợc sử dụng trong luận án bao gồm tất cả các TV các cấp tiểu học, THCS, THPT đƣợc
phân bổ tƣơng đối đồng đều ở cả nội và ngoại thành Tp. HCM. Chức năng chung của các TV này là hỗ trợ công tác dạy và học cho GV và HS trong nhà trƣờng. Do đó, có thể coi hệ thống TVTPT trên địa bàn Tp. HCM nhƣ 1 mạng lƣới hỗ trợ hoạt động của nhà trƣờng.
Về quy mô: theo số liệu thống kê, năm học 2015-2016, tồn Tp. HCM có tổng
944 trƣờng phổ thông. Theo số liệu báo cáo của Sở GD&ĐT Tp. HCM, từ năm 2012, 100% các trƣờng học ở Tp. HCM có TV trƣờng. Nhìn vào bảng số liệu 2.4, có thể tại Tp. HCM số TV luôn lớn hơn số trƣờng học ở cả 3 cấp học, do một số TV có nhiều cơ sở học dẫn tới 1 trƣờng có thể có nhiều TV. Tuy nhiên, số liệu về TVTPT qua các năm 2016 – 2017 lại không đƣợc đề cập trong các báo cáo tổng kết năm học.