Diễn tiến nhiệt độ của sáu nút của vệ tinh trong kịch bản CC

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đáp ứng nhiệt của vệ tinh nhỏ trên quỹ dụng của môi trường nhiệt vũ trụ (Trang 114 - 116)

Hình 4.1 Mơ hình của cánh vệ tinh

Hình 4.19 Diễn tiến nhiệt độ của sáu nút của vệ tinh trong kịch bản CC

Quan sát thấy rằng, trong vùng bóng tối của quỹ đạo, nhiệt độ của các nút 1, 2, 3, 4 và 6 là gần giống nhau, nhiệt độ nhỏ nhất của chúng khoảng o

60 C

 . Khi vệ

khá nhanh, trong vùng này lượng nhiệt mặt trời tác dụng lên các mặt là tương đối lớn. Với nút 5 nhiệt độ cực đại và cực tiểu lớn hơn các nút khác. Nếu lấy trung bình ước lượng của nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của các nút, chúng ta có thể thấy rằng nhiệt độ trung bình ước lượng của nút 5 là cao nhất, điều này là vì nó ln nhận được nguồn nhiệt trong cả chu kỳ quỹ đạo (nguồn bức xạ hồng ngoại hằng số của Trái đất, nguồn bức xạ mặt trời và albedo trong vùng sáng) (xem Bảng 4.5). Nhiệt

độ cực đại và cực tiểu của nút 1 và 3 là nhỏ nhất vì trong cả quỹ đạo nó khơng nhận được bất kỳ nguồn nhiệt nào từ bên ngoài. Sự thay đổi nhiệt độ của các nút này là do tương tác nhiệt thông qua dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt với các nút cịn lại. Từ Bảng

4.5, ta có thể đi đến kết luận rằng nhiệt độ dự báo cho các nút trong mơ hình của vệ

tinh nằm trong khoảng yêu cầu nhiệt độ của nó (xem Bảng 1.1, Chương 1).

Bảng 4.5. Nhiệt độ ước lượng lớn nhất và nhỏ nhất của các nút trong mơ hình sáu

nút trong kịch bản CC

Nút Min (o

C) Max (o

C) Nhiệt độ trung bình ước lượng (o

C) 1 -58.8739 -2.1590 -30.5164 2 -58.8191 61.2249 1.2029 3 -58.8739 -2.1590 -30.5164 4 -57.0550 41.7788 -7.6381 5 -23.4258 64.4609 20.5176 6 -61.0429 60.3548 -0.3441

4.2.3. Kịch bản Hot Case (HC) cho mơ hình nhiệt sáu nút

Trong kịch bản HC này, mặt phẳng quỹ đạo vng góc với tia sáng mặt trời (xem Hình 1.13c), góc quỹ đạo  90 và vệ tinh có mặt đáy Z ln duy trì tư thế “hướng vào tâm Trái đất”. Giả sử mặt Y luôn nhận được năng lượng mặt trời, pháp tuyến của nó ln tạo một góc khơng đổi và bằng không so với tia sáng mặt trời.

Đáp ứng nhiệt của các nút được cho trên Hình 4.20. Vì nguồn nhiệt tác động khơng đổi lên vệ tinh nên sau một khoảng thời gian, nhiệt độ các nút sẽ đi vào trạng thái dừng và có giá trị hằng số. Nhiệt độ cao nhất nằm ở bề mặt Y (nút 1), nhiệt độ thấp nhất nằm ở bề mặt Y (nút 3). Quan sát thấy rằng các giá trị nhiệt độ dự đoán cho các nút của vệ tinh cũng nằm trong khoảng yêu cầu nhiệt độ của nó (xem

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đáp ứng nhiệt của vệ tinh nhỏ trên quỹ dụng của môi trường nhiệt vũ trụ (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)