Giá trị của Ci và Qdis i, cho tính tốn nhiệt trong mơ hình tám nút

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đáp ứng nhiệt của vệ tinh nhỏ trên quỹ dụng của môi trường nhiệt vũ trụ (Trang 121 - 122)

Nút Nhiệt dung Ci, -1 JK Hao tán Qdis i, , W 1 702.1 10 2 702.1 10 3 702.1 10 4 702.1 10 5 702.1 10 6 702.1 10 7 1131.8 15 8 1131.8 15

Hình 4.24. Diễn tiến nhiệt độ của các nút theo thời gian trong kịch bản CC

Tính tốn tương tự như đối với mơ hình sáu nút, sử dụng phương pháp Runge-Kutta bậc 4, ta thu được diễn tiến nhiệt độ theo thời gian của các mặt chỉ ra trong Hình 4.24. Quan sát thấy rằng, khi vệ tinh ở trong vùng quỹ đạo được chiếu sáng, nhiệt độ của cánh vệ tinh lớn hơn nhiệt độ của các nút khác. Nhiệt độ lớn nhất được dự đoán là 82.4722 0C cho nút 8 (mặt trước) và 80.2318 0C cho nút 7 (mặt sau) của cánh (xem Bảng 4.9). Có sự chênh lệch nhẹ giữa nhiệt độ của nút 7 và 8,

điều này là bởi vì độ dày dẫn nhiệt giữa hai nút này là khá nhỏ khi so sánh với chiều dài của cánh. Trong vùng bóng tối của quỹ đạo, nhiệt độ nhỏ nhất của các nút 1, 2, 3, 4 và 6 là gần giống nhau, khoảng -60 0C. Trong vùng này, nhiệt độ nhận được của các nút 1, 2, 3, 4 và 6 từ môi trường không gian là rất nhỏ. Sự thay đổi nhiệt độ giữa các nút này là do tương tác nhiệt thông qua dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt. Với ba nút 5, 7 và 8, nhiệt độ cực tiểu lớn hơn các nút khác. Nếu lấy trung bình ước lượng của nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất của các nút, chúng ta có thể thấy rằng nhiệt độ trung bình ước lượng của nút 5 là cao nhất, điều này là vì nó ln nhận được dịng nhiệt do bức xạ hồng ngoại của Trái đất (xem Bảng 4.9). Quan sát thấy rằng nhiệt

độ lớn nhất và nhỏ nhất được ước lượng của thân và cánh nằm trong khoảng nhiệt độ yêu cầu được cho trong Bảng 1.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đáp ứng nhiệt của vệ tinh nhỏ trên quỹ dụng của môi trường nhiệt vũ trụ (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)