Phương phỏp nghiờn cứu 40.

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình tưới thích hợp cho vùng sản xuất rau an toàn xã võng xuyên, huyện phúc thọ - thành phố hà nội (Trang 50 - 54)

5. Nội dung nghiờn cứu 3.

2.3.Phương phỏp nghiờn cứu 40.

- Nghiờn cứu lý thuyết, phõn tớch cỏc tài liệu tham khảo kết hợp điều tra khảo sỏt thực địa vựng sản xuất rau an toàn;

- Khảo sỏt thực tế cỏc vựng rau an toàn đó xõy dựng như trờn địa bàn ngoại thành Hà Nội như: Vựng rau Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai; vựng rau xó Văn Đức, huyện Gia Lõm; vựng rau Tõy Tựu, huyện Từ Liờm; vựng rau Võn Nội, huyện Đụng Anh ...

- Phương phỏp nghiờn cứu kế thừa, lựa chọn và phỏt triển cỏc kết quả đó nghiờn cứu;

- Ứng dụng chương trỡnh CROPWAT 8.0 của FAO để tớnh nhu cầu nước và chế độ tưới cho cỏc nhúm rau vựng nghiờn cứu [18]. Cơ sở khoa học của phương phỏp tớnh toỏn chế độ tưới:[17], [19], [20]

+ Tớnh toỏn lượng bốc thoỏt hơi nước tiềm năng (ETo)

Lượng bốc thoỏt hơi nước tiềm năng (ETo) là lượng nước tổn thất từ bề mặt đất (cú lớp phủ thực vật) vào khụng khớ trong điều kiện lớp đất mặt được cung cấp đầy đủ nước. Cú thể tớnh toỏn lượng bốc thoỏt hơi nước tiềm năng theo nhiều cụng

thức, được cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đưa ra dựa trờn cỏc tài liệu khớ hậu trong khu vực nghiờn cứu nhưng cụng thức Penman - Monteith là cụng thức sử dụng khỏ phổ biến trờn thế giới và Việt Nam hiện nay. Cụng thức Penman - Monteith là cụng thức phản ỏnh đầy đủ nhất mối quan hệ giữa bốc thoỏt hơi nước tiềm năng với cỏc nhõn tố ảnh hưởng và cũng là cụng thức cho kết quả sỏt thực tế nhất. Cụng thức Penman Monteith được viết như sau:

ETo = C.WRn + (1-W).f(u).(ea – ed) (2.1) Trong đú:

C là hệ số hiệu chỉnh điều kiện thời tiết khỏc nhau giữa ngày và đờm W là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào vĩ độ và nhiệt độ

Rnlà bức xạ thuần tớnh tương đương bốc hơi (mm/ngày) F(u) là hệ số của tốc độ giú

ea – ed là hiệu số giữa ỏp suất hơi nước bóo hũa ở nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh và ỏp suất hơi nước thực tế trung bỡnh của khụng khớ (mmbar)

+ Tớnh toỏn nhu cầu nước của cõy trồng

Xỏc định nhu cầu nước của cõy trồng, tức là tỡm quan hệ giữa lượng bốc hơi mặt ruộng với cỏc nhõn tố ảnh hưởng. Đú là lượng nước cần thiết để đảm bảo cho cõy trồng phỏt triển tốt.

Cú nhiều phương phỏp tớnh toỏn nhu cầu nước cho cõy trồng, nhưng phương phỏp phổ biến được dựng trờn thế giới và Việt Nam được tổ chức lương thực thế giới (FAO) đề nghị tớnh toỏn nhu cầu nước cho cõy trồng theo lượng bốc thoỏt hơi nước tiềm năng ETovà hệ số cõy trồng Kctheo cụng thức:

ETc = ETo x Kc (2.2)

Trong đú:

ETclà lượng bốc thoỏt hơi nước mặt ruộng (mm/ngày) Kclà hệ số cõy trồng

ETolà lượng bốc thoỏt hơi nước tiềm năng (mm/ngày)

+ Xỏc định hệ số nhạy cảm nước của cõy trồng – Ky [16]

+ Tớnh toỏn lượng mưa hiệu quả (Reff)

Theo FAO cú 4 phương phỏp tớnh toỏn lượng mưa hiệu quả, trong luận văn này chỳng tụi sử dụng phương phỏp Soil Conservation Service method của Cục nụng nghiệp Mỹ (USDA) vỡ phương phỏp tớnh mưa hiệu quả này đó được viện khoa học Thủy lợi kiểm chứng và đó kết luận là phương phỏp sử dụng tương đối hợp lý với lượng mưa từng thỏng của Việt Nam.

Reff = Rtot(125 - 0,2Rtot)/125 khi Rtot < 250 mm (2.4) Reff = 125 + 0,1Rtot khi Rtot > 250 mm (2.5) Trong đú:

Rtot là lượng nước mưa trong thời đoạn tớnh toỏn (mm)

+ Tớnh toỏn nhu cầu tưới của cõy trồng (IRReq)

Nhu cầu tưới trong thời đoạn tớnh toỏn cho cõy trồng cạn như sau: IRReq = ETc – Reff (mm/ngày) (2.6)

+ Tớnh toỏn kế hoạch tưới cho cõy trồng cạn Yờu cầu lượng nước tưới thực tế (In)

In = ETc – (Reff + Ge + Wb) (2.7) Trong đú:

Ge là lượng nước ngầm bổ sung cho vựng rễ cõy (mm)

Wb là lượng nước cú trong tầng đất nuụi cõy đầu thời đoạn tớnh toỏn (mm)

Yờu cầu lượng nước cung cấp (mm)

M = a a E h S P( ) (2.8) Trong đú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h là độ sõu tầng đất nuụi cõy (mm) Salà độ ẩm hữu hiệu

Sa = θ -θFc wp (2.9)

Fc wp

θ ,θ là độ ẩm đồng ruộng, độ ẩm cõy hộo (%) Ea là hiệu suất sử dụng nước mặt ruộng (%)

P là hệ số phụ thuộc vào loại cõy trồng.

Khoảng cỏch tưới (chu kỳ tưới) (T)

T = a c P(S )h

ET (ngày) (2.10)

Cỏc đại lượng đó giải thớch ở trờn.

- Áp dụng cỏc cụng thức thủy lực và sử dụng phần mềm HdroCalc của hóng Netafim để tớnh toỏn thiết kế hệ thống tưới phun mưa và tưới nhỏ giọt.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu xây dựng mô hình tưới thích hợp cho vùng sản xuất rau an toàn xã võng xuyên, huyện phúc thọ - thành phố hà nội (Trang 50 - 54)