- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE: Chỉ tiêu này
2.3 Phân tích theo mơ hình Linkert để chỉ ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Về mơ tả các biến: Mơ hình phân tích được hình thành bởi 5 biến trong đó: Biến Q1 là biến độc lập đánh giá kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp của anh chị thông qua hai chỉ số ROA và ROE, được chia thành 2 biến con: ROA, ROE.
Biến Q2: Khả năng thanh khoản được chia thành 4 biến nhỏ hơn Q21- Q24 (phụ lục)
Biến Q3: cơ cấu vốn được chia thành 3 biến nhỏ hơn Q31-Q33 (phụ lục) Biến Q4: đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản chia thành 3 biến nhỏ Q41- Q44 (phụ lục)
Biến Q5: đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản chia thành 3 biến nhỏ Q51- Q54 (phụ lục)
Xử lý dữ liệu thơ: Các chỉ số chính sẽ được tổng hợp từ các chỉ số thành phần trên cơ sở lấy giá trị trung bình các chỉ số thành phần. Dữ liệu sau khi xử lý thô sẽ được sử dụng trong phân tích hồi quy tương quan bội để đo lường các hành vi quản trị tài chính cơ bản. Xây dựng mơ hình Tác giả đã sử dụng phần mềm thống kê SPSS 2.0 để xử lý và xây dựng hàm hồi quy tương quan bội. Các kết quả chủ yếu trong phụ lục.
Thống kê mô tả dữ liệu
Bảng 2.8: Thống kê mô tả dữ liệu
Descriptive Statistics N Mean Std. Deviation Q2 252 4.28 .69413 Q3 252 4.56 .5453563 Q4 252 4.51 .7296535 Q5 252 4.27 .5501029 Q1 252 4.53 .5217 Valid N (listwise) 252
Số mẫu hỏi là 252 mẫu thể hiện giá trị bình quân các biến từ 4,2 – 4,5 giá trị độ lệch chuẩn biến thiên trong khoảng 0.5-0.7 là những giá trị phù hợp
có thể sử dụng trong phân tích.
Phần tính tốn giá trị tương quan được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.9 : Bảng hệ số kiểm định tương quan các biến
Correlations Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q1 Pearson Correlation 1 .083 .223** .145* .355** Sig. (2-tailed) .190 .000 .021 .000 N 252 252 252 252 252 Q2 Pearson Correlation .083 1 .302** .408** .005 Sig. (2-tailed) .190 .000 .000 .936 N 252 252 252 252 252 Q3 Pearson Correlation .223** .302** 1 .359** .141* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .025 N 252 252 252 252 252 Q4 Pearson Correlation .145* .408** .359** 1 -.102 Sig. (2-tailed) .021 .000 .000 .106 N 252 252 252 252 252 Q5 Pearson Correlation .355** .005 .141* -.102 1 Sig. (2-tailed) .000 .936 .025 .106 N 252 252 252 252 252
Giá trị Sig. (2-tailed) của biến Q1 (là biến phụ thuộc) với các biến Q2, Q3, Q5 là bác biến độc lập đều dưới 0,05 thể hiện có mối quan hệ tương quan của các biến này. Giá trị Sig. (2-tailed) của Q1 và Q4 thể hiện ít có mơ tương quan của 2 biến này.
Mơ hình hồi quy bội
Với biến Q1 là biến phụ thuộc xây dựng mơ hình hồi quy bội với các biến từ Q2-Q5 như sau (Kết quả chạy mơ hình tại phụ lục)
Phân tích quan điểm quản lý tài chính thơng qua mơ hình hồi quy Hành vi của các nhà quản trị tài chính được thể hiện thơng qua các hệ
số hồi quy như sau:
Hệ số hồi quy gắn với biến Q2 : về khả năng thanh toán
Hệ số hồi quy gắn với biến độc lập Q2 co gia tri -0,011 cho thấy các nhà quản trị tài chính được phịng vấn có tư duy mạo hiểm với khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. Hệ số hồi quy âm biểu hiện rằng việc cải thiện khả năng thanh khoản của doanh nghiệp làm tăng lợi nhuận nhưng mức độ tăng rất thấp. Do đó, họ có thể ít chấp nhận mạo hiểm duy trì khả năng thanh khoản thấp để đảm bảo lợi nhuận thơng qua sử dụng địn bẩy tài chính và các cơng cụ nợ để kinh doanh. Tư duy thận trọng này sẽ thực sự phải xem xét khi môi trường kinh tế vĩ mơ suy thối bùng nổ lãi suất sẽ có thể làm DN bị phá sản và bị thâu tóm.
Từ biến Q2, việc quản lý nợ trong XDCB là điều nhức nhối nhất hiện nay, việc xác định số nợ khó địi, nợ khơng thu hồi được, nợ xấu trong từng DN, ở từng thời điểm mất nhiều công sức của các nhà quản trị tài chính. Việc giá trị cơng trình chưa được phê duyệt quyết tốn nên chưa có cơ sở để xác định số nợ thực tế. Trong khi đó, các chi phí cấu thành giá trị cơng trình đã phát sinh và được phản ánh trên báo cáo tài chính, một phần đang hạch tốn trên giá trị sản phẩm dở dang. Do vậy, song song với việc phải xử lý công nợ là việc phải xử lý hàng tồn kho, về bản chất đây cũng là khoản nợ xấu cần phải xử lý tài chính.
Hệ số hồi quy gắn với biến Q3: Về cơ cấu vốn của DN
Hệ số hồi quy liên quan đến biến độc lập Q3 có giá trị 0,095 cho thấy các nhà quản trị tài chính được phỏng vấn có tư duy an tồn với việc cải thiện cơ cấu vốn của DN. Với giá trị hồi quy dương họ cho rằng cải thiện cơ cấu vốn của DN sẽ làm tăng lợi nhuận. Do đó, họ quan tâm đến cơ cấu vốn trong
quá trình tạo ra lợi nhuận. Tư duy an tồn này mâu thuẫn với phân tích biến Q2 về khả năng thanh khoản. Do vậy, việc trang bị kiến thức về quản trị tài chính về việc theo đuổi các chính sách sử dụng nợ cao, duy trì khả năng thanh khoản thơng qua cơ cấu vốn tối ưu cần được đào tạo chuyên sâu cho các nhà quản trị tài chính.
Hệ số hồi quy gắn với biến Q4: Về hiệu quả sử dụng tài sản
Hệ số hồi quy liên quan đến biến độc lập Q4 có giá trị 0,1368 có giá trị lớn cho thấy các nhà quản trị tài chính được phỏng vấn đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh lợi và hiệu quả sản xuất hơn là các quyết định tài trợ về nguồn vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản. Với giá trị hồi quy dương họ cho rằng cải thiện khả năng sinh lợi của tài sản DN sẽ làm tăng lợi nhuận. Hành vi này khơng sai trong q trình kinh doanh nhưng bối cảnh khủng hoảng và tính chu kỳ trong kinh doanh sẽ điều chỉnh lại khả năng sinh lợi của tài sản. Đây là nội dung cần lưu ý trong ngành nghề xây dựng có chu kỳ dài, rủi ro cao, giai đoạn đầu tư ban đầu mất thời gian và cần có vốn để tài trợ lúc bắt đầu.
Hệ số hồi quy gắn với biến Q5: Về khả năng sinh lợi của DN
Hệ số hồi quy liên quan đến biến độc lập Q5 có giá trị 0,334 có giá trị dương lớn nhất cho thấy các nhà quản trị tài chính được phỏng vấn rất quan tâm đến chỉ tiêu sinh lợi. Thực tế này do thời gian dài các chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu hoặc vòng quay tổng tài sản hầu như chưa có biện pháp quản trị đáng kể, họ thường theo đuổi mức lợi nhuận định mức 3% nên thiếu tính cạnh tranh về lợi nhuận cho chủ sở hữu.
Mối quan hệ giữa nợ đọng trong xây dựng và hàng tồn kho ln có liên quan mật thiết với nhau, cả hai chỉ tiêu này đều tiềm ẩn rủi ro trong hạch toán lãi giả, lỗ thật, kể từ thời điểm kết thúc cơng trình hạch tốn có lãi, nhưng đến khi có phê duyệt quyết tốn và thu hồi hết vốn thì DN phải bù số lỗ. Nên việc phản ánh số nợ phải thu, hàng tồn kho trên tài khoản kế tốn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tạo gánh nặng cho doanh nghiệp