- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE: Chỉ tiêu này
KHƠNG ACC QN CHỦNG PHỊNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN, BỘ QUỐC PHÒNG
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ
Vốn lưu động có vai trị quan trọng trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp, việc gia tăng hiệu quả vốn lưu động là một trong những khâu then chốt trong tác động đến gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung đối với Tổng cơng ty xây dựng cơng trình hàng khơng ACC - Qn chủng phịng khơng - Khơng qn, Bộ Quốc Phịng nói riêng. Để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong thời gian tới Tổng Công ty cần thực hiện một số nội dung như sau:
3.2.2.1. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, hạn chế vốn bị chiếm dụng:
Các khoản phải thu là các khoản doanh nghiệp bị đối tác chiếm dụng vốn. Các khoản phải thu tăng lên sẽ làm phát sinh chi phí theo dõi cơng nợ,
chi phí thu hồi nợ, khi có nhu cầu về vốn đầu tư sản xuất công ty lại phải huy động vốn từ nguồn khác làm tăng chi phí sử dụng vốn,... Tuy nhiên việc giảm các khoản phải thu sẽ gây sự cứng nhắc trong hoạt động của Doanh nghiệp. Do đó mỗi doanh nghiệp cần có chính sách phù hợp đối với việc quản lý các khoản phải thu nhằm cân bằng được hiệu quả sử dụng vốn, và tạo điều kiện trong việc tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp. Để quản lý tốt các khoản phải thu, trong thời gian tới Tổng công ty cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý và thu hồi nợ.
Trước hết Công ty cần thường xuyên tiến hành phân loại các khoản phải thu theo tiêu thức kỳ hạn trả nợ: Nợ phải thu thành nợ trong hạn, nợ quá hạn và nợ khó địi để theo dõi và có các biện pháp xử lý đối với từng loại nợ.
- Đổi với những khoản nợ trong hạn: Tổng công ty cần chủ động liên hệ với khách hàng để bám nắm, đôn đốc khách hàng trả nợ thay vì chờ ngày đến hạn hạn thanh tốn mới tiến hành đơn đốc. Và cần có những phương án xử lý phù hợp đối với từng đối tác khi các khoản nợ này quá hạn
- Đối với những khoản nợ quá hạn
+ Đối với khách nợ là khách hàng thường xuyên của Cơng ty, thanh tốn tốt nhưng tạm thời chưa xoay vịng vốn kịp trong một thời gian ngắn nhất định, cơng ty nên hỗ trợ khách hàng cho thêm một thời gian nhất định, và phải cam kết thanh toán trong thời hạn bao nhiêu ngày. Đối với những khách hàng không thường xun cơng ty cần kiểm sốt hạn chế để những khách hàng này có những khoản nợ quá hạn, khi thực hiện chính sách tín dụng thương mại Tổng cơng ty cần đánh giá cụ thể về khả năng trả nợ, tiềm lực tài chính của nhóm khách hàng này. Tổng cơng ty cần chủ động làm việc với đối tác về những khoản nợ quá hạn và có chế tài xử lý khi cần thiết
+ Đối với những khách hàng khác: Công ty cần xem xét rõ phương thức thanh toán, điều khoản thanh tốn trong hợp đồng. Sau đó, DN chủ động làm việc với Chủ đầu tư tìm ra biện pháp xử lý theo cam kết đã ghi trong hợp đồng.
- Đối với nợ khó địi: Đối với các khoản cơng nợ đã đến hạn thanh tốn mà chủ đầu tư khơng có khả năng thanh tốn, cơng ty có thể áp dụng giải pháp sau:
+ Thành lập Ban chỉ đạo thu hồi nợ để có thể chuẩn bị đầy đủ về mặt hồ sơ thanh tốn đầy đủ và tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ.
+ Đối với các công nợ mà khách hàng khơng có khả năng thanh tốn bằng tiền thì có thể phải thu hồi cơng nợ bằng các tài sản khác, ví dụ như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
+ Trong các trường hợp đối với các khoản cơng nợ q hạn thanh tốn nhiều năm mà không thể thu hồi được bằng các hình thức khác thì cơng ty có thể nhờ sự can thiệp của cơ quan pháp luật.
+ Bên cạnh đó khi cơng ty có các khoản thu lớn, cơng ty cũng có thể sử dụng dịch vụ thu hộ sẽ giúp nợ của công ty được thu hồi nhanh, hiệu quả. Dịch vụ thu hộ có tác dụng như một nhân viên quản lý khoản phải thu của công ty, giúp theo dõi và thơng báo cho khách hàng về tình trạng thu tiền. Nhờ đó, cơng ty cũng có thể giảm bớt nhân viên thu nợ, hưởng lợi ích từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp tuy nhiên cơng ty phải trả phí dịch vụ.
Thứ hai, đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ để nhanh chóng thu hồi tiền từ đối tác.
Tổng công ty cũng cần đảm bảo chất lượng các sản phẩm, tránh tình trạng khách hàng khơng trả tiền vì lý do các sản phẩm - dịch vụ mà Tổng công ty cung cấp khơng đảm bảo chất lượng. Qua đó cũng làm giảm thời gian thi công và số vốn bị khách hàng chiếm dụng. Để góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm, cơng ty có thể thực hiện như sau:
- Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng để thực hiện quản lý chất lượng sản xuất sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn, quy định.
- Thực hiện sản xuất sản phẩm theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn và vệ sinh mơi trường.
- Các loại vật tư, vật liệu và thiết bị sử dụng cho sản phẩm và cơng trình phải đảm bảo đúng nguồn gốc, xuất xứ và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của thiết kế và được chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng.
- Tất cả cơng việc, bộ phận cơng trình phải lập bản vẽ hồn cơng và phải được các bên liên quan nghiệm thu trước khi cho thực hiện các cơng việc tiếp theo.
- Thường xun giám sát trong q trình sản xuất và thi cơng để đảm bảo chất lượng và tiến độ sản phẩm.
Thứ ba, hạn chế nợ mới phát sinh
- Chỉ tham gia thực hiện đấu thầu những cơng trình có nguồn vốn rõ ràng, đối tác có nguồn lực tài chính tốt.
- Tiến hành thực hiện các thủ tục thanh toán đầy đủ để yêu cầu chủ đầu tư thanh tốn theo từng hạng mục cơng việc hồn thành, thanh toán theo từng giai đoạn hồn thành giúp chủ đầu tư thanh tốn kịp thời, công ty cần chủ động trong khâu thanh toán, thực hiện các điều kiện cần thiết như sau:
+ Thi công nhanh, đảm bảo chất lượng, làm đến đâu nghiệm thu đến đó, ghi chép nhật ký cơng trình đầy đủ, chính xác làm căn cứ tính dự tốn khối lượng cơng việc hoàn thành.
+ Các bản vẽ hồn cơng phải ln được hồn thành đúng và kịp thời với tiến độ thi cơng làm cơ sở thanh tốn.
+ Cập nhật các Thông tư, Nghị định kịp thời để áp dụng vào bảng thanh toán khối lượng hồn thành, quyết tốn với chủ đầu tư.
+ Nếu có phát sinh khối lượng cần xin phê duyệt của Chủ đầu tư, có dự tốn phát sinh.
- Cần có các ràng buộc chặt chẽ khi ký kết các hợp đồng mua bán: cần quy định rõ ràng thời gian và phương thức thanh tốn đồng thời ln giám sát
chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều kiện trong hợp đồng. Bên cạnh đó, cần đề ra những hình thức xử phạt nếu hợp đồng bị vi phạm để nâng cao trách nhiệm của khách hàng thông qua các điều khoản trong hợp đồng. Ngồi ra, cần có những ràng buộc bán chậm trả để lành mạnh hoá các khoản nợ như: yêu cầu ký quỹ, bảo lãnh của bên thứ ba (ngân hàng) ....Đồng thời, thường xuyên thu thập các thông tin về khách hàng thông qua nhiều kênh cung cấp để có chính sách bán hàng phù hợp, hiệu quả.
3.2.2.2. Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho
Hàng tồn kho là những vật tư, dự trữ, thành phẩm dự trữ nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất được liên tục. Việc duy trì hàng tồn kho nhiều làm vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ đọng, tuy nhiên việc duy trì hàng tồn kho ít có thể gây ra tình trạng việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. Các doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ tồn kho đối với HTK là nguyên vật liệu hợp lý để vừa đảm bảo hoạt động SXKD được liên tục vừa không làm ứ đọng vốn của cơng ty. Theo đó, cơng ty cần lập kế hoạch tài chính, quản lý dịng tiền hàng tháng để đảm bảo cho hoạt động SXKD được diễn ra liên tục. Quản lý hàng tồn kho được hiểu là những hoạt động có liên quan trực tiếp đến hàng hóa vật tư, gồm cả việc quản lý số lượng, tổ chức, bảo quản hàng hóa. Nếu việc quản lý hàng tồn kho có phương pháp tốt sẽ giữ cho quá trình sản xuất thơng suốt, liên tục, hiệu quả đồng thời giảm các chi phí liên quan nếu có. Để thực hiện quản lý chặt chẽ hàng tồn kho cần thực hiện một số nội dung như sau:
+ Định kỳ hàng tháng cần lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, từ kế hoạch đó cần tính tốn chính xác về ngun vật liệu cần sử dụng trong tháng để có chiến lược dự trữ phù hợp. Thực hiện mua nguyên vật liệu trên cơ sở dự tốn đã lập. Theo đó, cơng ty cần tính tốn chính xác: số lượng, chủng loại, thời gian cần nhập. Từ đó, cơng ty lựa chọn nhà cung cấp thích hợp để đảm bảo chất lượng và tiến độ cơng trình.
+ Thực hiện trích lập dự phịng giảm giá HTK. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém, mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang.
+ Xác định cơ cấu, số lượng hàng hóa cần thiết theo kế hoạch sản xuất của công ty và biến động kinh tế xã hội trong đó phải tính đến tỉ lệ sản phẩm kém chất lượng và khả năng giá đầu vào sẽ tăng trong tương lai. Cơng ty có thể thiết lập tiêu chuẩn hàng hóa đầu vào, dựa vào đó để chủ động lựa chọn nhà cung cấp và thực hiện đặt hàng đảm bảo số lượng và chất lượng đầu vào theo tiêu chuẩn khách hàng.
+ Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường, từ đó dự đốn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc dự trữ hàng hóa trước sự biến động của thị trường.
+ Nâng cao công tác quản lý kho, hạn chế sự hao hụt nguyên vật liệu. Công ty cần kiểm kê, đánh giá lại vật tư hàng hóa để xác định số VLĐ cần thiết của cơng ty theo giá trị hiện tại, kịp thời điều chỉnh chênh lệch, phát hiện và xử lý những mất mát, hư hỏng tổn thất hoặc tồn đọng làm giảm chi phí lưu kho và tăng nhanh vịng quay HTK.
+ Trường hợp có sản phẩm khơng đạt u cầu, công ty cần xác định trách nhiệm trong việc hàng hóa kém chất lượng, nếu do bên bán, cơng ty có thể yêu cầu nhà cung cấp bồi thường, nếu do nội bộ công ty cần xác định sản phẩm bị hỏng do khâu nào để từ đó rút kinh nghiệm, đồng thời nhanh chóng lên kế hoạch thanh lý giảm bớt thiệt hại, thu hồi vốn và hạn chế tối đa phát sinh những chi phí bảo quản khơng cần thiết.
3.2.2.3. Chủ động các biện pháp phòng ngừa rủi ro
Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như nền kinh tế lạm phát, lãi suất vay vốn biến động mạnh, giá cả thị trường tăng lên…..mà nhiều khi nhà
quản lý khơng lường hết được. Vì vậy để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra cơng ty nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh (cả vốn lưu động và vốn cố định) bị thiếu hụt cơng ty có thể có ngay nguồn để bù đắp, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục. Cụ thể các biện pháp có thể áp dụng là:
Trích lập quỹ dự phịng tài chính, dự phịng nợ phải thu khó địi, dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Đối với hàng hóa, vật tư: Công ty cần phải mua bảo hiểm cho lượng vật tư, hàng hóa dự trữ và thực hiện trích lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bảo tồn vốn của mình. Đối với các khoản phải thu, cơng ty cũng cần phải trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi, đây là một biện pháp giúp cơng ty bảo tồn được vốn của mình nếu như khách hàng lâm vào tình trạng khơng có khả năng thanh tốn.