- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE: Chỉ tiêu này
KHƠNG ACC QN CHỦNG PHỊNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN, BỘ QUỐC PHÒNG
3.2.4. Quản lý chặt chẽ chi phí
3.2.4.1. Quản lý chặt chẽ giá vốn góp phần hạ giá thành sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh
Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm là một biện pháp cơ bản và cần thiết cho sự phát triển của một DN. Hạ giá thành làm cho lợi nhuận của DN tăng, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống cho người lao động trong DN. Hạ giá thành sản phẩm tức làm giảm bớt VLĐ chiếm dùng và tiết kiệm VCĐ, VLĐ trong một đơn vị sản phẩm. Hạ giá thành là căn cứ để doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm tạo lợi thế cho DN cạnh tranh đứng vững trên thị trường. Tuy nhiên, trong lĩnh vực xây dựng, tìm cách tiết kiệm chi phí mà vẫn giữ được chất lượng cơng trình cao khơng phải là vấn đề đơn giản. Việc quản lý chi phí tốt phải thực hiện được tiết kiệm trong từng khoản mục cấu thành và phải sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp cho từng giai đoạn thi cơng cơng trình. Do vậy, địi hỏi cơng ty phải có kế hoạch quản lý tốt ngay tị khâu lập dự tốn, thiết kế cơng trình và việc xác định chi phí phải dựa trên định mức đã lập. Cơng ty nên có những biện pháp quản lý chi phí, hạ giá thành như sau:
> Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đây là thành phần chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí. Việc tiết kiệm được khoản chi này là rất cần thiết, đây cũng là khả năng tiềm tàng to lớn để hạ giá thành xây lắp.
Cơng ty cũng phải tính tốn cẩn thận, dựa trên những quy định, của nhà nước để lập dự tốn cơng trình phù hợp, xác định mức tiêu hao cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình
Lựa chọn ngun vật liệu có chất lượng, đảm bảo các thơng số kỹ thuật an tồn theo đồ án thiết kế.
Lựa chọn nhà cung ứng thích họp: giá cả phải rẻ, phù hợp với tài chính của cơng ty. Hiện nay trên thị trường có nhiều nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy thị trường cung cấp là rất rộng lớn, cơng ty nên có sự tính tốn kỹ trước khi lựa chọn mua hàng. Nên lựa chọn nguồn cung ứng quen thuộc từ trước vừa đảm bảo chất lượng, giá cả có thể được ưu đãi hơn khi mua số lượng lớn. Đe thể hiện được thì cơng ty phải liên tục củng cố mối quan hệ với bạn hàng của mình. Đồng thời, cơng ty cũng cần theo dõi sát sao tình hình diễn biến của giá nguyên vật liệu đầu vào để đưa ra những quyết định, đúng đắn trong việc ký hợp đồng cung cấp dài ngày hay ngắn ngày.
Trong cơng ty có bộ phận sản xuất vật liệu xây dựng, cơng ty nên tận dụng tối đa thuận lợi này, nếu như việc tự sản xuất là rẻ hơn, đảm bảo hơn thi công ty khơng nên mua ngồi. Cịn ngược lại việc sản xuất tốn kém thì việc mua là hợp lý bởi thời gian lắp đặt thi công sẽ được tiết kiệm hơn.
Đối với những cơng trình thi cơng ở xa thì cơng ty nên sử dụng nguyên vật liệu ở địa phương để giảm tối đa chi phí vận chuyển và sự tiêu hao vật liệu trong quá trình vận chuyển
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là được sản xuất ngay tại nơi tiêu thụ nên trong quá trĩnh thi công chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan có thể dẫn tới tình trạng gia tăng chi phí ngun vật liệu như: thời tiết, khí hậu, mưa gió... hay do quản lý không tốt dẫn đến sự tiêu hao khá lớn.
Cơng ty cần phải có biện pháp để hạ thấp định mức sử dụng vật liệu thông qua việc nâng cao tay nghề, ý thức trách nhiệm của lao động, máy móc thi cơng.
Trong q trình cấp phát ngun vật liệu cần có sự giám sát chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tránh cấp phát thừa, cấp phát khơng đủ chủng loại. Cơng ty nên có chế độ phạt thích đáng với những trường hợp vi phạm những điều kiện trên. Do tổ chức sản phẩm riêng biệt không tập trung một chỗ thì cơng ty khơng nên tổ chức kho bãi tập chung để trữ vật liệu mà nên giao khoán cho từng đội ở từng công trinh quản lý.
Thực hiện việc bảo quản và sử dụng vật liệu tốt tại nơi thi công tránh lẫn lộn và tiêu hao do nguyên nhân khách quan như thời tiết .... công ty phải phân loại vật liệu cẩn thận và có biện pháp bảo quản tùy theo tính chất của từng loại vật liệu.
Trong q trình thi cơng, cơng ty cần phải đảm bảo cơng thức, tính tốn tỷ lệ vật liệu sử dụng hợp lý tránh việc thừa vật liệu đã chế biến gây lãng phí, hoặc thiếu vật liệu dẫn tới chất lượng cơng trình khơng đảm bảo, phải phá đi làm lại ... .và sử dụng tối đa phế liệu thu hồi nếu có thể.
Nên đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để có thể sử dụng tiết kiệm vật liệu trong thi công và nên đào tạo lao động có trình độ cao hơn để sử dụng máy móc thi cơng đúng cách, phát huy hết cơng suất của máy.
> Đối với chi phí nhân cơng
Thực tế, giảm chi phí tiền lương, tiết kiệm chi phí lao động ln đi đơi với tăng năng suất lao động. Trình độ tay nghề của công nhân không những
ảnh hưởng đến năng suất lao động mà còn là nguyên nhân của việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tổ chức các hình thức lao động là một nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của công ty. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết họp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại trừ được tình trạng lãng phí lao động, giờ máy, có tác động lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Nhân công tại công trường do các đội quản lý lập bảng chấm cơng, hàng tháng các đội gửi về thanh tốn, vì vậy phải quản lý một cách chặt chẽ, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các đội quản lý. Tại cơng ty hiện có hai loại nhân cơng là nhân cơng thuần túy của cơng ty và nhân cơng th ngồi:
- Đối với nhân cơng của cơng ty thì phải có kế hoạch nâng cao tay nghề của họ, khi có đổi mới phát sinh về kỹ thuật cần cử đi học ngay. Có chế độ, chính sách ưu đãi, khuyến khích về mặt tài chính, tạo nơi ăn ở thuận tiện, chế độ ốm đau... nhất là nhân cơng được điều chuyển theo cơng trình thực hiện ở xa để nâng cao ý thức trách nhiệm của họ.
- Đối với lao động th ngồi: có thể sử dụng lao động ngay tại địa phương nơi thi công sẽ tiết kiệm được chi phí cho việc điều chuyển nhân cơng của cơng ty từ xa tới.
Nếu có thể, áp dụng hình thức trả lương khốn gọn là chủ yếu, hạn chế việc áp dụng lương thời gian đối với cán bộ chủ chốt.
Đơn giản hơn nữa bộ máy quản lý khi tham gia thi công đối với mỗi công trinh: mỗi tổ sản xuất trong đội nên chỉ có một tổ trưởng.
3.2.4.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí Doanh nghiệp
Chi phí quản lý DN tăng cao trong thời gian qua cũng đã làm cho lợi nhuận của cơng ty sụt giảm. Do đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý chi phí
quản lý DN đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sinh lời của đồng vốn.
- Đối với chi phí nhân viên: Cơng ty cần sắp xếp, cơ cấu lại nhiệm vụ và chức năng của từng cá nhân cũng như các phịng. Đồng thời, cơng ty cần thường xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ chun mơn nghiệp vụ của CBCNV. Ngồi ra, cơng ty cần chú trọng đến cơng tác tuyển dụng, có những tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể cho từng vị trí tuyển dụng, có chính sách thu hút CBCNV có trình độ chuyên môn cao để đảm bảo bộ máy CBCNV gọn nhẹ mà hiệu quả.
- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: cơng ty chỉ mua sắm mới TSCĐ khi TSCĐ đó phục vụ thiết thực cho quản lý DN. Đồng thời, TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả mặt hiện vật và mặt giá trị, thực hiện khấu hao theo đúng quy định của Bộ tài chính.
- Đối với các khoản chi phí bằng tiền khác: chi phí quảng cáo, chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị...công ty cần xây dựng được định mức hợp lý theo tỷ lệ % tối đa trên tổng chi phí và theo quy định của nhà nước. Mọi khoản chi phải có chứng từ họp lý, hợp lệ. Xem xét chi phí bỏ ra có tương ứng với lợi ích mà các khoản chi đó mang lại hay khơng, đảm bảo ngun tắc tiết kiệm mà hiệu quả.
Bên cạnh đó, cơng ty cần lập dự .tốn chi phí quản lý hàng năm: Cơng ty phải tính tốn trước mọi chi phí quản lý cho kỳ kế hoạch. Đe làm được điều này địi hỏi cơng ty phải có được một hệ thống các định mức chi phí quản lý hồn chỉnh và phù hợp để làm cơ sở cho việc lập dự tốn các khoản chi phí này trong kỳ.
Đồng thời, Công ty cần tiến hành loại bỏ các chi phí bất hợp lý, họp lệ trong q trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo tiết kiệm trong chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ chi phí, Cơng ty cần tiếp tục xây dựng và hồn thiện các quy trình, quy chế liên quan đến hoạt động của DN như: quy chế quản lý tài chính, quy trình thanh tốn, tạm ứng, quy chế quản lý chi phí, cho phù hợp với doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế hiện nay và theo quy định của nhà nước.