Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty CP Thương Mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (Trang 51 - 55)

2.2 Thực trạng năng lực tài chính của Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ

2.2.1 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty CP Thương Mạ

Tiến Thành giai đoạn 2019-2021

2.2.1 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty CP Thương Mại vàDịch Vụ Tiến Thành Dịch Vụ Tiến Thành

Thực trạng tình hình đầu tư tài sản và cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2019-2021

Trong giai đoạn 2019-2021, tổng tài sản của cơng ty có xu hướng tăng nhưng khơng đều qua các năm. Năm 2020, tổng tài sản giảm 9% thì đến năm 2021 tổng tài sản đã tăng trở lại gần 33% so với năm 2020. Cụ thể theo như bảng biểu sau đây :

Bảng 2.1. Tình hình đầu tư tài sản

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2021 Tăng giảm 2020 Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 542,593 79.2% 178,822 49.2% 363,77 1 70.6% (14,363) -3.8% I. Tiền và các

khoản tương đương tiền

50,234 7.3% 25,233 100.9% 25,002 4.9% (25,027) -50.0%

II.Đầu tư tài chính

ngắn hạn - - - -

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 264,765 38.7% 71,700 37.1% 193,06 6 37.5% (22,253) -10.3% IV. Hàng tồn kho 227,320 33.2% 81,977 56.4% 145,343 28.2% 32,660 29.0% V. Tài sản ngắn hạn khác 273 0.0% (88) -24.4% 361 0.1% 256 243.3% B.TÀI SẢN DÀI HẠN 142,310 20.8% (9,261) -6.1% 151,57 1 29.4% (36,834) -19.6% I.Các khoản phải

thu dài hạn 6 0.0% - 6 0.0% (34,197) - 100.0% II.Tài sản cố định 59,933 8.8% (2,603) -4.2% 62,536 12.1% (2,607) -4.0% III.Bất động sản đầu tư - - - -

V.Đầu tư tài chính

dài hạn 82,220 12.0% (6,797) -7.6% 89,017 17.3% - VI.Tài sản dài hạn khác 152 0.0% 139 1135.2% 12 0.0% (30) -70.7% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 684,903 100.0% 169,561 32.9% 515,34 3 100.0% (51,197) -9.0%

(Nguồn: BCTC năm 2019,2020,2021 và tính tốn của tác giả)

Là một doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực thương mại nên năm 2021 cơ cấu tài sản của công ty chủ yếu tập trung dưới dạng tài sản ngắn hạn – tương đương chiếm 79.2% tỷ trọng tổng tài sản của doanh nghiệp. Quy mô tổng tài sản của Cơng ty có xu hướng tăng qua các năm. Cuối năm 2021, tổng tài sản là 684,903 triệu đồng, tăng 169.561 triệu đồng (tỷ lệ 32.9%) so với cuối năm 2020.

Về tài sản ngắn hạn

Trong các tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và khoản phải thu là hai tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tương đương khoảng 36% tổng tài sản và do sự gia

tăng chủ yếu ở 2 khoản mục này làm cho tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên trong giai đoạn vừa qua. Khoản phải thu ngắn hạn chủ yếu là phải thu ngắn hạn của khách hàng (chiếm 20.2% tổng tài sản), trả trước cho người bán (chiếm 7.4% tổng tài sản) và phải thu ngắn hạn khác (chiếm hơn 11% tổng tài sản). Trong khoản mục hàng tồn kho của công ty thì hàng hóa tồn kho chiếm tỷ trọng duy nhất trên tổng hàng tồn kho (chiếm 33.2% tổng tài sản), phù hợp với hoạt động của công ty khi công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.

Về tài sản dài hạn

Do đặc thù của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nên quy mô tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng vừa phải trong tổng tài sản, tài sản dài hạn chủ yếu của công ty năm 2021 là tài sản cố định chiếm 8.8% tổng tài sản, đầu tư tài chính dài hạn chiếm 12% tổng tài sản. Tài sản dàn hạn giảm dần trong tỷ trọng tổng tài sản, khi năm 2019, tài sản dài hạn chiếm 33.3% tổng tài sản, năm 2020 tỷ trọng giảm chiếm 29.4% tổng tài sản thì đến năm 2021, tỷ trọng tài sản dài hạn tiếp tục giảm xuống và chỉ còn chiếm 20.8% tổng tài sản. Tài sản dàn hạn của công ty giảm dần về giá trị và tỷ trọng do công ty không thực hiện đầu tư TSCĐ, thực hiện ghi nhận khấu hao TSCĐ và rút giảm dần các khoản đầu tư góp vốn vào các cơng ty khác trong thời gian qua.

TSCĐ cố định của công ty chủ yếu là 2 tịa nhà văn phịng của cơng ty tại số 81- 83 đường số 11, khu dân cư Him Lam 6A, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh và số 21 Khuất Duy Tiến, Hà Nội, 2 tòa văn phịng này được cơng ty mua đầu tư từ năm 2018 đến nay được dùng để làm trụ sở và chi nhánh tại Hồ Chí Minh. Ngồi ra, cơng ty cũng tận dụng để cho thuê sàn văn phòng nhằm tăng doanh thu cho cơng ty nhưng tỷ trọng đóng góp khơng đáng kể trong doanh thu.

Thực trạng tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2019-2021

Nguồn vốn của công ty chủ yếu được huy động từ nợ phải trả và phần vốn góp chủ sở hữu. Để đánh giá thực trạng tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn

của công ty, ta đi vào phân tích theo bảng số liệu sau:

Bảng 2.2. Tình hình nguồn vốn tại Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

2021 Tăng giảm so với

2020 2020

Tăng giảm so với 2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ C. NỢ PHẢI TRẢ 276,229 40.3% 168,838 157.2% 107,391 20.8% (38,052) -26.2% I. Nợ ngắn hạn 265,219 38.7% 171,978 184.4% 93,241 18.1% (34,912) -27.2% Phải trả người bán ngắn hạn 45,382 6.6% 41,815 1172.2% 3,567 0.7% (56,876) -94.1% Người mua trả tiền

trước ngắn hạn 91,203 13.3% 91,203 - - Vay và nợ thuê tài

chính ngắn hạn 55,452 8.1% 4,462 8.8% 50,990 9.9% (7,844) -13.3% II. Nợ dài hạn 11,010 1.6% (3,140) -22.2% 14,150 2.7% (3,140) -18.2% Vay và nợ thuê tài

chính dài hạn 11,010 1.6% (3,140) -22.2% 14,150 2.7% (3,140) -18.2% D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 408,675 59.7% 723 0.2% 407,952 79.2% (13,145) -3.1% I. Vốn chủ sở hữu 408,675 59.7% 723 0.2% 407,952 79.2% (13,145) -3.1% Vốn góp của chủ sở hữu 373,748 54.6% - 373,748 72.5% - Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối 26,531 3.9% 723 2.8% 25,808 5.0% (13,145) -33.7% II. Nguồn kinh phí

và quỹ khác - - - -

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 684,903 100.0% 169,561 32.9% 515,343 100.0% (51,197) -9.0%

Quy mô nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2021 đạt gần 685 tỷ đồng, tăng hơn 169 tỷ đồng (32.9%) chứng tỏ quy mơ nguồn tài chính của Cơng ty tăng, có sự cải thiện so với năm 2020 khi quy mơ nguồn vốn cơng ty có sự sụt giảm 9% so với năm 2019.

Cơ cấu nguồn vốn: Trong thời gian qua, tỷ trọng nợ phải trả luôn nhỏ hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu, năm 2020 nợ phải trả chiếm 20.8% TNV, năm 2021 chiếm tỷ trọng 40.3% TNV; tương ứng với đó thì năm 2020 VCSH chiếm tỷ trọng 79.2%, năm 2021 tỷ trọng VCSH giảm chỉ cịn chiếm 59.7% tổng nguồn vốn. Cho thấy cơng ty vẫn đang ưu tiên sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để phục vụ các hoạt động kinh doanh, tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng lên trong giai đoạn gần đây nhất là năm 2021, nợ phải trả tăng 157% so với năm 2020 do trong năm công ty tăng mạnh lên các khoản nợ ngắn hạn, trong khi VCSH hầu như không tăng do công ty khơng thực hiện tăng vốn góp và khoản lợi nhuận sau thuế giữ lại có xu hướng giảm.

Năm 2021, trong nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu là khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm 6.6% tổng nguồn vốn, tăng hơn 11 lần so với năm 2020; người mua trả tiền trước chiếm 13.3% tổng nguồn vốn; phải trả ngắn hạn khác (khoản đặt cọc tiền hợp tác kinh doanh) chiếm 9.9% tổng nguồn vốn, tăng hơn 892% so với năm 2020; vay ngắn hạn chiếm 8.1% tổng nguồn vốn, tăng 8.8% so với năm 2020. Nợ dài hạn chiếm 1.6% tổng nguồn vốn, giảm 22.2% so với năm 2020. Và VCSH của công ty hầu như khơng tăng, cho thấy cơng ty có xu hướng ưu tiên huy động vốn từ nợ phải trả trong khi xu hướng lãi suất ngày càng tăng lên nên công ty cần sử dụng hiệu quả địn bẩy tài chính để tránh sức ép từ dịng tiền thanh tốn nợ vay và chi phí lãi vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (Trang 51 - 55)

w