3.2 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty CP Thương Mại và Dịch
3.2.7 Nâng cao năng lực và trình độ quản trị doanh nghiệp
Bộ máy quản trị gọn nhẹ, năng động, linh hoạt trước những biến động của thị trường ln là địi hỏi bức thiết đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Muốn vậy, Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc tuyển người theo yêu cầu của công việc. Việc hoạt động theo mơ hình CTCP sẽ tạo điều kiện cho những cá nhân có khả năng bộc lộ ưu thế sẵn có của mình, tuy nhiên bản thân Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành phải có nhận thức rõ ràng về vấn đề này bằng các văn bản, quy chế, nội quy, tiêu chuẩn. Cơ cấu bộ máy quản trị phải thích ứng với những biến động của mơi trường kinh doanh. Phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, chế độ trách nhiệm đối với mối quan
hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị và phải được quy định rõ ràng trong điều lệ tổ chức hoạt động của CTCP.
Quản trị doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề quan trọng mà các CTCP cần phải có sự đầu tư cần thiết và lâu dài. Hệ thống quản trị doanh nghiệp bao gồm một loạt các nguyên tắc xác định những mối quan hệ (quyền lợi và trách nhiệm) giữa các cổ đông, các nhà quản lý doanh nghiệp, các chủ nợ, chính phủ, các bên nắm giữ quyền lợi khác trong doanh nghiệp và những cơ chế trực tiếp hoặc gián tiếp để thực thi những nguyên tắc này. Những nội dung chính của quản trị doanh nghiệp bao gồm: cơ cấu sở hữu, vấn đề bảo vệ và kiểm soát các cổ đơng, kiểm sốt và bảo vệ các chủ nợ, thị trường chuyển nhượng quyền kiểm soát doanh nghiệp, cạnh tranh thị trường và tài chính doanh nghiệp. Do đó, Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành cần thực hiện các cách thức sau để giải quyết vấn đề quản trị cho CTCP.
Thứ nhất, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chung về luật pháp cho
những người lao động và cán bộ quản lý các cấp về quyền lợi và nghĩa vụ của cổ đông, của cơ quan nhà nước, các cơ quan quản lý trong CTCP như đại hội cổ đơng, HĐQT, ban kiểm sốt, trình tự thủ tục thông qua các quyết định quan trọng nhằm làm cho cổ đông, đặc biệt cổ đông là những người lao động nhận thức được, tránh tình trạng xảy ra xung đột trong nội bộ doanh nghiệp hoặc làm cho việc làm chủ của người lao động và các cổ đơng thiểu số chỉ là hình thức do họ khơng hiểu về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của CTCP.
Thứ hai, Tổ chức định kỳ trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo các kỹ năng
bán hàng cho CBNV, tạo động lực cho CBCNV, giúp CBCNV chủ động nghiên cứu, nắm bắt và sử dụng thành thạo các phần mềm trong quản lý, quản lý kế tốn. Có chính sách chia cổ tức, nắm giữ cổ phiểu hợp lý với các vị trí chủ chốt của cơng ty để tạo động lực và trách nhiệm trong công tác điều hành hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, Thực hiện kiện tồn bộ máy tài chính - kế tốn, tiến tới tách riêng
tích, thực hiện phân tích và báo cáo, tư vấn chun mơn lên ban lãnh đạo về tình hình tài chính của Cơng ty, chỉ ra ngun nhân dẫn đến tình hình đó để có giải pháp kịp thời.
Thực hiện cập nhật công nghệ phần mềm kế tốn, kết nối các phần mềm quản lý tài chính ERP (Enterprise Resource Planning – Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) liên kết với ngân hàng để thuận tiện, đồng bộ số liệu kế tốn, quản lý dịng tiền hoạt động kinh doanh của công ty.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng năng lực tài chính, kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành tác giả đã phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả của Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là chìa khóa cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển, và để thực hiện được điều đó, các nhà quản trị cần nắm bắt được thực trạng năng lực tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phân tích đánh giá đúng đắn tình hình tài chính để đưa ra những quyết định, chiến lược kinh doanh trong giai đoạn hiện nay là cơng việc khó khăn và chưa được thật sự chú trọng đối với các nhà quản trị.
Với đề tài này, qua quá trình đánh giá thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp, tác giả đã cố gắng đưa ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty CP Thương Mại Và Dịch Vụ Tiến Thành” trên cơ sở số liệu báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2019,2020,2021 từ đó tìm ra những hạn chế cịn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Để khắc phục những một số hạn chế còn tồn tại, tác giả đề xuất một số Giải pháp nhằm cải thiện năng lực tài chính tại Cơng ty. Tác giả mong muốn những vấn đề nghiên cứu và các giải pháp, kiến nghị được nêu ra trong luận văn này sẽ góp phần nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty từ đó góp phần cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu của tác giả chưa nhiều nên trong q trình phân tích, đề tài khơng tránh khỏi những nhận định chưa chuẩn xác và hợp lý, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê bình của các nhà khoa học, các thầy, cơ giáo, ban lãnh đạo Công ty và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cơ giáo, PGS.TS. Đỗ Thị Vân Trang đã hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hồn thành đề tài này.
1. Bộ Tài Chính (2000), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.
2. Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (2019). Báo cáo tài chính kiểm tốn ban hành ngày 28/03/2020.
3. Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (2020). Báo cáo tài chính kiểm tốn ban hành ngày 22/03/2021.
4. Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (2021). Báo cáo tài chính kiểm tốn ban hành ngày 01/03/2022.
5. Cơng ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (2022). Báo cáo thường niên năm 2022.
6. Công ty CP Thương Mại và Dịch Vụ Tiến Thành (2022). Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2022.
7. Hồng Hữu Hồ (2001), Phân tích số liệu thống kê (dùng cho Cao học), Huế. 8. Lê Thị Xn (2020), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Học viện
Ngân Hàng.
9. Lê Văn Tâm (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
10. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2016), Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NNB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, Giáo trình Quản trị tài chính (2020), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
12. Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2017), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.
13. Nguyễn Đăng Nam, Nguyễn Đình Kiệm (2002), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
15. Phạm Thị Vân Anh (2012), Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
16. Phùng Thị Hồng Hà (2015), Bài giảng Quản trị sản xuất và Tác nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế.
17. Trương Đình Chiến (2015), Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
2021 Tăng giảm 2020 Tăng giảm
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền Tỷ lệ PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 542,593 79.2% 178,822 49.2% 363,771 70.6% (14,363) -3.8% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 50,234 7.3% 25,233 100.9% 25,002 4.9% (25,027) -50.0%
II.Đầu tư tài chính
ngắn hạn - - - -
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn 264,765 38.7% 71,700 37.1% 193,066 37.5% (22,253) -10.3% IV. Hàng tồn kho 227,320 33.2% 81,977 56.4% 145,343 28.2% 32,660 29.0% V. Tài sản ngắn hạn khác 273 0.0% (88) -24.4% 361 0.1% 256 243.3% B.TÀI SẢN DÀI HẠN 142,310 20.8% (9,261) -6.1% 151,571 29.4% (36,834) -19.6% I.Các khoản phải
thu dài hạn 6 0.0% - 6 0.0% (34,197) - 100.0% II.Tài sản cố định 59,933 8.8% (2,603) -4.2% 62,536 12.1% (2,607) -4.0% III.Bất động sản đầu tư - - - -
V.Đầu tư tài chính
dài hạn 82,220 12.0% (6,797) -7.6% 89,017 17.3% - VI.Tài sản dài hạn
khác 152 0.0% 139 1135.2% 12 0.0% (30) -70.7% TỔNG CỘNG TÀI
SẢN 684,903 100.0% 169,561 32.9% 515,343 100.0% (51,197) -9.0%
PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
C. NỢ PHẢI TRẢ 276,229 40.3% 168,838 157.2% 107,391 20.8% (38,052) -26.2% I. Nợ ngắn hạn 265,219 38.7% 171,978 184.4% 93,241 18.1% (34,912) -27.2% Phải trả người bán
ngắn hạn 45,382 6.6% 41,815 1172.2% 3,567 0.7% (56,876) -94.1% Người mua trả tiền
trước ngắn hạn 91,203 13.3% 91,203 - - Vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn 55,452 8.1% 4,462 8.8% 50,990 9.9% (7,844) -13.3% II. Nợ dài hạn 11,010 1.6% (3,140) -22.2% 14,150 2.7% (3,140) -18.2% Vay và nợ thuê tài
chính dài hạn 11,010 1.6% (3,140) -22.2% 14,150 2.7% (3,140) -18.2% D.VỐN CHỦ SỞ 408,675 59.7% 723 0.2% 407,952 79.2% (13,145) -3.1%
sở hữu 373,748 54.6% - 373,748 72.5% - Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối 26,531 3.9% 723 2.8% 25,808 5.0% (13,145) -33.7% II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác - - - -
TỔNG CỘNG
Chỉ tiêu Đơnvị 2021 2020 2019 2020 2019 So Sánh Tỷ lệ (%) So Sánh Tỷ lệ (%) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trđ 252,043 143,801 333,106 108,242 75.3% (189,305) -56.8% Các khoản giảm trừ doanh thu Trđ - - - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Trđ 252,043 143,801 333,106 108,242 75.3% (189,305) -56.8% Giá vốn hàng bán Trđ 238,547 142,211 280,377 96,336 67.7% (138,166) -49.3% Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Trđ 13,496 1,590 52,729 11,906 748.8% (51,139) -97.0% Doanh thu hoạt động
tài chính Trđ 110 2,111 802 (2,001) -94.8% 1,309 163.1% Chi phí tài chính Trđ 8,285 6,328 7,328 1,957 30.9% (1,000) -13.7% - Trong đó: Chi phí lãi vay Trđ 5,280 6,319 4,633 (1,039) -16.4% 1,686 36.4% Chi phí bán hàng Trđ 4,207 1,235 1,584 2,971 240.5% (349) -22.0% Chi phí quản lý doanh nghiệp Trđ 393 9,219 4,474 (8,827) -95.7% 4,746 106.1% Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh Trđ 722 (13,082) 40,145 13,804 -105.5% (53,227) -132.6% Thu nhập khác Trđ 2 5 0 (3) -63.2% 5 54533.6% Chi phí khác Trđ 1 69 2,829 (68) -98.8% (2,760) -97.6% Lợi nhuận khác Trđ 1 (63) (2,829) 64 -101.9% 2,765 -97.8% Phần lãi/lỗ từ công
ty liên doanh liên kết Trđ - - - - - - -
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế Trđ 723 (13,145) 37,317 13,868 -105.5% (50,462) -135.2% Chi phí thuế TNDN
hiện hành Trđ - - - - - - -
Chi phí thuế TNDN
hoãn lại Trđ - - - - - - -
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp Trđ 723 (13,145) 37,317 13,868 -105.5% (50,462) -135.2% Tỷ suất giá vốn hàng
bán/Doanh thu thuần % 94.6% 98.9% 84.2% -4.2% 14.7% Tỷ suất chi phí quản
lý doanh
nghiệp/DTT % 0.2% 6.4% 1.3% -6.3% 5.1%
Tỷ suất lợi nhuận
ròng % 0.3% -9.1% 11.2% 9.4% -20.3%
Tỷ suất lợi nhuận thuần từ
HĐKD/DTT + DT HĐTC