4. Kết quả Nghiên cứu và thảo luận
4.3.5. Cải cách quản lý đối t−ợng nộp thuế
1. Rà soát lại tất cả các doanh nghiệp NQD trên địa bàn đ−a vào diện quản lý thu thuế
Đối chiếu số l−ợng doanh nghiệp đ−ợc Sở Kế hoạch và Đầu t− cấp đăng ký kinh doanh với số doanh nghiệp đăng ký xin cấp mM số thuế, số doanh nghiệp thực tế có kê khai nộp thuế, để xác định số doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh nh−ng không xin cấp mM số thuế và không kê khai nộp thuế. Từ đó có biện pháp quản lý thích hợp. Nếu doanh nghiệp đM ngừng hoạt động hoặc không có trên địa bàn thì đề nghị Sở Kế hoạch Đầu t− ra quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có hoạt động nh−ng không xin cấp mM số thuế và không nộp thuế thì lập biên bản xử lý vi phạm hành chính về thuế và ấn định mức thuế yêu cầu doanh nghiệp phải nộp.
2. Đẩy mạnh triển khai các biện pháp quản lý doanh thu, quản lý chi phí tính thuế
H−ớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ theo chế độ kế toán hộ kinh doanh. Cơ quan thuế đM phối hợp với các ngành chức năng tăng c−ờng kiểm tra giám sát các doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán hộ, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các đối t−ợng vi phạm. Đối với các hộ kinh doanh lớn, Chi cục thuế xây dựng chỉ tiêu hàng năm để các hộ kê khai và nộp thuế. Những hộ cố tình chống đối không thực hiện hoặc hạch toán không đúng kết quả kinh doanh nhằm mục đích trốn thuế, thì phải xử phạt nghiêm minh và có hình thức quản lý phù hợp chẳng hạn
chuyển sang nộp thuế theo mức ấn định phù hợp với các hộ kinh doanh cùng ngành nghề, cùng quy mô.
Đối với các hộ kinh doanh nhỏ nộp thuế theo ph−ơng pháp khoán ổn định, định kỳ, chi cục thuế phải rà soát lại doanh thu trên cơ sở đấu tranh chi phí và điều chỉnh ngay cho sát với thực tế để thu theo mức doanh thu mới. 3. Tăng c−ờng thanh tra kiểm tra quyết toán thuế
Công tác kiểm tra, thanh tra thuế là một khâu không thể thiếu đ−ợc của quy trình quản lý thu thuế. Thông qua công tác kiểm tra, thanh tra giúp các đối t−ợng nộp thuế thực hiện tốt luật thuế, nộp đúng, nộp đủ vào NSNN. Phát hiện kịp thời những sai sót của đối t−ợng nộp thuế, đề ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Đồng thời thấy đ−ợc những nội dung ch−a phù hợp gữa thực tế với chế độ chính sách, thấy đ−ợc những −u điểm và những mặt còn tồn tại trong việc thực hiện quy trình quản lý thu thuế.
Với việc thực hiện luật thuế GTGT và các luật thuế mới, trách nhiệm của đối t−ợng nộp thuế đM đ−ợc đề cao hơn so với tr−ớc. Để thực hiện có hiệu quả luật thuế này, đòi hỏi công tác thanh tra, kiểm tra phải đ−ợc chú trọng hơn tập trung vào kiểm tra việc kê khai thuế, tự tính thuế và nộp thuế. Ngành Thuế phải kết hợp chặt chẽ với các ngành và cơ quan hữu quan, cùng với sự hỗ trợ của mạng l−ới vi tính để l−u giữ hồ sơ, mM số thuế và các thông tin liên quan của đối t−ợng nộp thuế giúp cho việc thanh tra, kiểm tra đ−ợc dễ dàng hơn.
Chi cục thuế cần chỉ đạo tích cực công tác kiểm tra quyết toán thuế để thu ngay số thuế kê khai không đúng vào Ngân sách. Qua kiểm tra quyết toán thuế cần chấn chỉnh kịp thời các biểu hiện vi phạm về sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ, kê khai nộp thuế. Trong quá trình kiểm tra cần thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra quyết toán thuế, tránh thực hiện tràn lan gây phiền hà cho doanh nghiệp.