Sự kiện chính:

Một phần của tài liệu Sinh lí và ứng dụng đo CTG cơ bản CTG handbook (Trang 33 - 35)

- CCTC trên CTG nên được phân tích các yếu tố: tần số, độ dài, cường độ (frequency, duration and strength). Trong chuyển dạ, CCTC ép động mạch xoắn tử cung làm ngắt lưu lượng máu đến hồ máu- intervillous space => giảm tưới máu rau thai. Áp lực trong lịng tử cung lúc chuyển dạ có thể lên đến 85-90 mmHg, và tăng thêm lúc mẹ rặn. phản xạ Ferguson khi CTC mở tối đa sẽ giải phóng thêm oxytoxin => tăng faanf số, cường độ, thời gian của CCTC => sẽ ảnh hưởng hơn nữa đến trao đổi khí trong giai đoạn thứ 2.

- Khi bắt đầu rặn ở giai đoạn 2, giảm oxy máu mẹ -> giảm oxy máu của xoang tĩnh mạch rau thai -> tăng thêm nguy cơ acid háo máu với acid lactic và Co2. Tử cung quá kích thứ phát sau khi tiêm oxytoxin ở giai đoạn 2 -> giảm tưới máu rau thai -> có thể tăng acid hóa.

- Hầu hết thai nhi khỏe mạnh đều đối phó được stress cảu chuyển dạ mà ko có bất kì chấn thiếu oxymáu. Tuy nhiên, sử dụng thuốc co hồi tử cung để khởi phát và kích thích -> tăng CCTC. Nghiên cứu cho thấy nếu CCTC trong khoảng <2-3 phút, làm tăng khả năng làm khả năng giảm lưu lượng máu đến hồ máu. Nếu CCTC lặp đi lặp lại -> làm gián đoạn q trình oxy hóa của thai nhi đến ngưỡng. Có thể tình trạng mất bù diễn ra và tiến triển thiếu oxymáu, thậm chí xảy ra ngạt. lúc này CTG bất thường. - Nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của sự hoạt động quá mức của thai nhi và mức độ oxy

hóa với kết quả: mức độ bảo hịa oxy não thai nhi đạt mức độ thấp nhất là 92 s sau CCTC, nhưng đến 90s là có sự hồi phục lại như ban đầu rồi. Thêm vào đó, sự phục hồi ko hoàn toàn (SaO2) với đường cơ bản khi quan sát có 2 cơn/2 phút và mức độ giảm bão hòa oxy ấy sẽ tăng dần sau mỗi cơn co nếu ngừng oxytoxin.

- Nghiên cứu của Bakker công bố: >=5 CCTC trong giai đoạn 2 liên quan với tăng tổn thương axid lúc sinh so với f ít hơn.

- Nghiên cứu thử nghiệm gần đây của St George’s University Hospitals NHS

Foundation Trust cho rằng: tỉ lệ tái phân bố oxy của cơ tử cung ít hơn - intrapartum reoxygenation ratio (<1) liên quan đến CTG bệnh lí tại giai đoạn 2 (hình 10.1), tỉ lệ này vẫn thấp cả lúc 1’ và 10’ nếu Apgar <5 so với trẻ có Apgar >5.

II. Tiêu chuẩn chính ứng với tử cung tăng hoạt động- tăng đột ngột sau khi tiêm oxytoxin:

- Nhịp giảm kéo dài: đột ngột xuất hiện nhịp giảm <110 l/p, thường thường <80 l/p, diễn ra trong khoảng thời gian ngắn <3’ hoặc dài 3’-5’

- Nhịp tim chậm: <80l/p + >10’ 2. Ảnh hưởng:

- Nhịp giảm bất địnhtrở nên thường xuyên hơn, rộng hơn, sâu hơn -> tạo nên kiểu mẫu ko điển hình

- Mất nhịp tăng

- Nhịp giảm muộn (suy tử cung rau -> nhiễm acid)

III.Sinh lí bệnh:

- Về mặt sinh lí bệnh, sự chèn ép thường xuyên các động mạch xoắc -> ko có đủ thời gian -> giảm tưới máu cho thai -> thiếu trao đổi oxy ho thai -> tăng nguy cơ thiếu oxy-> nhiễm acid.

- Suy tử cung rau trong q trình chuyển dạ -> tích tụ nhiều CO2 và H+ -> kích thích chemoreceptor -> hạ nhịp tim thai

- Cũng có sự xuất hiện của nhịp giảm sớm do thai đi xuống khung chậu, đầu bị ép lại. IV.Khuyến cáo:

- Tăng hoạt tử cung làm CTG bất thường được quan sát thấy: ngưng tiêm oxytoxin (khi có nhịp giảm kéo dài cấp tính hoặc mất DDNT), giảm (nếu có nhịp giảm nhưng TTCB ổn định và DDNT vững tin), dựa vào CTG bất thường.

- Kiểm tra bụng để đánh giá hoạt động của tử cung (nhịp điệu, thời gian, tần số) và khám âm đạo để loại trừ sa dây rốn, mở CTC nhanh, bong rau thai, sẹo tử cung trước đây. Nên mắc điện cực da đầu khi khơng có tai biến sản khoa.

- Đo HA và đếm mạch mẹ để loại trừ hạ HA

- Hồi sức tử cung: thay đổi tư thế mẹ, quản lí lượng dịch vào -500ml

- Nếu tử cung quá kích mà các iair pháp trên ko xử lí đ, nên dùng tocolysis (terbutaline 250 mcg subcutaneously

- Đánh giá lịa nhịp tim thai và giảm hoạt động tử cung mà ko có tai biến sản khoa. Cần mổ lấy thai khi nhịp giảm ko hồi phục >9’

V.Cạm bẫy:

- Ko đánh giá đúng sự tích lũy hoạt động tử cung tác động lên thai mà chỉ chú ý đến f CCTC, nó ko thực sự rõ ràng để đánh giá sự tích lũy hoạt động tử cung mà các guidline hướng dẫn.

• ACOG xác định khoảng 6 cơn/10’ trong 30’, sau này, >6 cơn/10’ đã có tình trạng ko thể khơi phục kịp giữa các cơn co, thậm chí khi dùng oxytoxin với f= 3,4 cơn/10’ đã có sự thiếu oxy.

VI.Theo dõi thai non tháng trong lúc sinh:

Preterm: All fetuses between 24 weeks (considered as the limit of viability) and 37 completed weeks (the 259th day).

I, Đại cương:

- Kiểu mẫu CTG phản ánh sự phát triển và trưởng thành của tim ứng với hệ thần kinh trung ương. Do đó có sự khác biệt giữa non tháng và đủ tháng.

- Thai non tháng – vì chưa trưởng thành và nhẹ cân và có nhiều khả năng bị tổn thương thiếu oxymáu, khoảng dự trữ sinh lí cũng ít hơn thai đủ tháng nên khi có thiếu oxy máu thì phản ứng bù trừ cũng sẽ bị hạn chế hơn. Các tiêu chuẩn cổ điển của thai đủ tháng có thể khác so với thai thiếu tháng. Khả năng giải phóng catecholamine cũng ít hơn (tuyến thượng thận cịn nhỏ). Và CCTC nhẹ có thể xuất hiện sớm gây nên nhịp giảm bất định(vì dây rốn mỏng hơn vì ít thạch Wharton)

- Theo guidline NICE ở UK, ko khuyến cáo theo dõi CTG với thai <37 tuần tuổi. Trong thực tế, ko có guidline (NICE, FIGO, ACOG) nào mơ tả mẫu hình CTG của thai <37 tuần.

- Kết quả giữa 24 -28 tháng phụ thuộc vào độ trưởng thành lúc sinh, cân nặng lúc sinh, mà ko phụ thuộc vào kiểu sinh (mode of delivery). Sự theo dõi này dẫn tới phân tích sai cũng như can thiệp ko cần thiết mà ko cải thiện được kết quả thai.

- Đột ngột chuyển dạ non tháng giữa 14-18 tháng liên quan đến nhiễm trùng ở 2/3 trường hợp.Do đó, sự tổn thương não thai nhi ko do thiếu oxymáu, và sự tổn thương thần kinh qua trung gian q trình viêm này có thể bị bỏ xót trên CTG.

Một phần của tài liệu Sinh lí và ứng dụng đo CTG cơ bản CTG handbook (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w