- Không khuyến cáo theo dõi với phụ nữ cớ nguy cơ với thiếu oxymáu hoặc nhiễm trùng khi có MSAF
- Guidline của UK với việc phân tích CEFM ko hướng dẫn cụ thể việc phân tích nó nên được thay đổi với phát hiện của đáng kể phân su.
- Không xác định yếu tố nhiễm trùng khi lập kế hoạch trong chuyển dạ khi có phân su - Sinh chậm trễ khi có sự có mặt của thiếu oxy máu của thai nhi.
IV, Hậu quả:
- So với trẻ sinh ra cùng đủ tháng với dịch ối trong thì tỉ lệ bại não sẽ tăng gấp đơi nếu có xuất hiện phân su.
- Sinh non với rối loạn thần kinh 10% thì nếu có thêm phân su nhuộm nước ối thì sẽ lên 41% rltk
- Hội chứng hít phân su sơ sinh với phân su có tính axit=> viêm phổi với hoạt hóa xytokine => sẽ gây nên bệnh cảnh tăng áp phổi dai dẵng . Bất kì nguyên nhân gâu thiếu oxymáu => thai tăng thở hổn hển trong tử cung => tăng MAS.
J. Chương 14: Xuất huyết trong mang thai:
I, Đại cương:
- Chảy máu trong lúc sinh có thể do: tổn thương tĩnh mạch mẹ trogn lúc mở CTC, hoặc vỡ của màng rau thai hoặc bệnh lí nguy hiểm.
- Nguyên nhân nguy hiểm bao gồm:
• Vasa praevia: mạch máu trogn dây rốn chạy xuyên qua hoặc chạy gần lỗ trogn cổ tử cung – hội chứng berkiser
• Bong rau thai - placental abruption • Nhau tiền đạo – placenta previa • Vỡ tử cung
• Hiếm hơn: polyp, u hay chấn thương ống sinh dục,…
II, Tiêu chuẩn CTG:
- Nguyên nhân của mẹ thì ko là nguyên nhân gây bất kì thay đổi trên CTG, trừ khi nó q nặng hoặc kết hợp vs hạ HA ở mẹ (rau tiền đạo) -> nhịp giảm kéo dài cấp tính được chú ý.
- Chảy máu do mạch máu chạy trước lỗ trong CTC - vasa previa hoặc đột ngột xuất huyết ở mẹ: CTG hình sin điển hình – răng cá mập Poole (hình 14.1)
- Việc tách của rau thai non tháng có thể gây nhịp giảm muộn tái phát trong giai đoạn 1, cũng có thể xuất hiện cấp nhịp giảm kéo dài đỉnh điểm ở gd nhịp tim chậm cuối cùng (chương 2). Mất hồn tồn TTCB, DDNT có thể chú ý.
- Vỡ tử cung: có thể có DDNT lặp lại, hoặc nhịp giảm muộn hoặc đột ngột xuất hiện nhịp giảm kéo dài. (chương 15)
- Mơ hình hình sin ko điển hình - Atypical sinusoidal pattern: được tin là thứ phát sau hạ HA cấp ở thai nhi -> thiếu oxy cấp tính ở trung tâm trung ương -> mất ổn định hệ thần kinh thực vật.
- Nhịp giảm muộn lặp lại (hình 14.2): trong gđ 1 là thứ phát sau sự suy tử cung rau -> toan chuyển hóa -> kích thích chemoreceptor.
- Nhịp giảm kéo dài: đỉnh điểm ở gđ nhịp tim chậm là thứ phát của sự mất bù từ việc thiếu oxyvà toan chuyển hóa
- Sự giảm đột ngột thể tích máu thai nhi -> thiếu oxy cung cấp lên não -> mất tồn bộ DDNT (hình 14,2)
- Nhịp giảm bất địnhlặp lại: thứ phát sau sa dây rốn qua vết sẹo vỡ tử cung.
- Nhịp giảm muộn: xảy ra thứ phát sau tách rau thai -> thiếu oxymáu tiến triển -> toan chuyển hóa -> kích thích chemoreceptor (hình 14.3)
- Đột ngột xuất hiện nhịp giảm kéo dài: có thể có sự tống xuất thai vào khoang phúc mạc -> tách hoàn toàn rau thai. (chương 15)
IV, Khuyến cáo:
- Trong trường hợp chảy máu thai nhi trong tuần hoàn mẹ - fetomaternal haemorrhage và bong rau thai gợi ý tình trạng thiếu oxyhoặc hạ HA đang tiến triển, sinh khẩn cấp được tiếp cận nhanh nhất và an toàn nhất. Nếu CTC đã được mở hoàn toàn với sự
xuất hiện 1 phần hoặc dưới gai ngôi - ischial spines. Mổ lấy thai được khuyến cáo. Nếu ko có khả năng này thì mổ lấy thai được thực hiện ngay.
- Nhóm bs sơ sinh nên được thơng báo rằng thai nhi có thể thiếu oxy hoặc hạ HA lúc sinh nên cần hồi sức sơ sinh tích cữ, truyền máu, truyền dịch tĩnh mạch để cải thiện thể tích.
- Trong trường hợp có sự vỡ rau thai nguy hiểm với mẹ hạ HA hoặc rồi loạn đông máu, nên ưu tiên hồi sức mẹ, thở oxy có thể có lợi cho thai nhi
V, Tối ưu hóa kết quả:
- Ghi nhận mẫu hình sin ko điển hình, và hoặc xuất hiện cấp nhịp giảm kéo dài khi mà đang diễn ra chảy máu thai nhi trong mẹ do thứ phát của vỡ mạch chạy trước lỗ trong CTC (hình 14.3)
- Nên nhớ rằng, DDNT nhanh chóng giảm trong 3 phút đầu cuả nhịp giảm kéo dài vì việc hạ HA thai nhi đang diễn ra -> giảm đột ngột tưới máu não.
VI, Lỗi sai:
- Quy tắc 3 6 9 12 15 ko được áp dụng trong trường hợp này VII, Hậu quả:
- Thai chết lưu- ntrapartum fetal death - Sơ sinh chết sớm
- Bệnh não thiếu máu do thiếu oxy nghiêm trọng - Severe hypoxic ischaemic encephalopathy (HIE)
- Di chứng thần kinh lâu dài do chậm cấp cứu hạ HA - Long-term fetal neurological sequelae secondary to delayed treatment of hypotension
• Uterine tachysystole is defined as more than 5 contractions in 10 minutes, averaged over a 30-minute window.
• Uterine hypertonus is described as a single contraction lasting longer than 2 minutes.
• Uterine hyperstimulation is when either condition leads to a nonreassuring fetal heart rate pattern.
I, Đại cương:
- Sự tách sẹo tử cung - Uterine scar dehiscence: sự phá vỡ của cơ tử cung, nhưng lớp niêm mạc - serosa vẫn còn nguyên vẹn
- Vỡ tử cung – Uterin rupture: sự phá vỡ toàn bộ thành tử cung, bao gồm lớp niêm mạc - Tăng tỉ lệ sinh mổ trong thực hành lâm sàng hiện nay để đáp ứng với số phụ nữ trước
đây có sẹo tử cung.
- Chuyển dạ với sự hiện diện của sẹo tử cung sẽ có nguy cơ vỡ tử cung tùy trường hợp: • Chuyển dạ tự phát nguy cơ vỡ 0,5%
• Sử dụng oxytoxin nguy cơ vỡ 0.8% • Sử dụng prostaglanding nguy cơ vỡ 2,4%
- Sự nứt/ vỡ tử cung sẽ ảnh hưởng đến tuần hoàn rau thai -> thay đổi nhịp tim thai – thường là 1 trong những dấu hiệu của vỡ tử cung. Tiếp tục theo dõi trong thời kì lúc sinh là cần thiết nhằm chẩn đốn lúc nhịp tim thai bất thường để tiến hành sinh kịp thời, hạn chế biến chứng cho mẹ và con.
- Dấu hiệu kinh điển của vỡ tử cung: chảy máu âm đạo, sẹo ở bụng, đau bụng, thay đổi hình dạng tử cung và hầu như khó sờ được các bộ phận thai nhi 1 cách chính xác.
II, Tiêu chuẩn CTG:
- Phụ thuộc vào sự nứt hay là vỡ
- Vỡ tử cung có thể gây ra nhịp giảm kéo dài >3 phút - Chỉ số nghi ngờ vỡ tử cung cao:
• Mất hồn tồn DDNT trong vòng 3 phút đầu của nhịp giảm.
- Điều này liên quan đến CCTC kéo dài, hoặc sự dừng đột ngột hoạt động tử cung - Nhịp giảm muộn hoặc bất địnhlặp đi lặp lại + giảm DDNT: có thể được quan sát thấy
trước khi có nhịp gairm kéo dài.
- Vỡ tử cung thường được đoán trước bởi tachysystole (>5 CCTC trong 10’) hoặc tăng kích thích - hyperstimulation (f, time, tone cỉa CCTC liên quan đến thay đổi CTG)
III, Sinh lí bệnh:
- Nhịp giảm kéo dài lặp lại: có thể xảy ra thứ phát sau sa dây rốn xuyên qua sẹo vỡ tử cung vào khoang phúc mạc -> dần hình thành nhịp giảm muộn (tách rau thai -> thiếu oxy-> toan -> kích thích thụ thể)
- Đột ngột xuất hiện nhịp giảm kéo dài: có thể thứ phát sau khi có sự tống xuất thai nhi vào khoang ổ bụng -> rau thai bị tách hoàn toàn. Nếu nhịp giảm kéo dài này kéo dài >10’ thì gọi là nhịp tim chậm giai đoạn cuối.
IV, Khuyến cáo:
- Trường hợp hiện diện vỡ tử cung cùng vs thiếu oxycấp trên CTG với nhịp giảm kéo dài: mổ bụng – laparotomy ngay lập tức nhằm ngăn ko cho tổn thương thai nhi, và việc sinh trong vòng 10-15’ (caesarean section) được khuyến cáo. Nếu sắp sinh, việc cân nhắc nên mổ sinh qua đường âm đạo, sau đó mở bụng để sửa chữa nhằm ngăn việc tổn thương do thiếu oxymáu
- Đội ngũ bác sĩ nhi sơ sinh nên được thông báo cho nguy cơ sắp vỡ tử cung, vì thai nhi sinh ra yếu kém, đặc biệt khi đã vỡ tử cung, thai nhi lúc này đang ở trong khoang ổ bụng mẹ.
- Chuyển dạ ở phụ nữ có sẹo tử cung cũ, với sự hiện diện của nhịp giảm muộn hoặc bất địnhmà lặp đo lặp lại + giảm DDNT: nghi ngờ nguy cơ nứt hoặc vỡ tử cung, điều này cần được loại trừ trước khi có chuyển dạ
- Sử dụng siêu âm để biết được có dịch tự do trong ổ bụng? sự phã vỡ của cơ tử cung? Sự phồng lên của màng rau thai? Rất hữu ích khi có nghi ngờ vỡ tử cung trên LS. Trong trường hợp có uterine tachysystole ở bn có sẹo tử cung cũ, bs nên xem xét dùng tocolysis mặc cho ko có thay đổi tim thai, nhằm hạn chế vỡ tử cung