- Dự đốn trước kết quả:
• Theo dõi tim thai đối với bà mẹ có kháng thể kháng Ro/La
• Theo dõi y tế bà mẹ thường xuyên đối với trường hợp gây thiếu oxy mạn. - Đánh giá kĩ lưỡng tình trạng bà mẹ khi nhập viện:
• Làm đường máu, khí máu ở bà mẹ bị ĐTĐ, với nghi ngờ DKA - Khai thác tiền sử dùng thuốc bất hợp phát hoặc hút thuốc?
- Hiệu chỉnh kịp thời các yếu tố khẩn trương
- Dự đoán nhịp tim nhanh trong khoảng 20 phút sau khi dùng tocolysis để tăng kích thích tử cung, và ko cần can thiệp.
VII, Lỗi thường gặp:
- Tiến hành mổ lấy thai chủ động trong trường hợp nhịp giảm kéo dài thứ phát do tình trạng của mẹ hơn là điều chỉnh nguyên nhân khẩn cấp
- Đọc nhầm là giảm nhịp tim do nhịp giảm kéo dài - Ko xem xét hình ảnh lâm sàng đầy đủ.
VIII, ảnh hưởng:
- Mổ lấy thai ko cần thiết
- Kết cục của thai nhi khi mô lấy thai bằng caesarean section vì vó nhịp giảm kéo dài thứ phát do hạ HA của mẹ, nhưng thực tế thì có thể làm xấu đi kết quả thai nhi khi can thiệp ko cần thiết ở mẹ.
M. Chương 17: CTG với sự khởi phát và tăng co của oxytoxin.
Induction of labour – IOL: The process of artificially initiating the onset of labour so as to optimize maternal and/or fetal outcome by avoiding continuation of pregnancy.
I, Đại cương: -
N. Chương 19: các nhịp tim thai bất thường: nhịp sin và nhịp nhảy
I, Đại cương:
- Nhịp tim thai hình sin (điển hình) có thể do ngun nhân sinh lí như: thai mút ngón tay - fetal thumb sucking, hoặc sử dụng các thuốc giảm đau có tính mê như: alphaprodine 2,3 and butorphanol
- Nguyên nhân bệnh lí phổ biến của nhịp hình sin nhưu thiếu máu thai nhi - fetal anaemia do bất đồng nhóm nhóm Rh (dạng hình sin điển hình) với việc thiếu oxyvà toan . Đột ngột mất thể tích máu thai nhi do xuất huyết thai nhi cấp (Fetomaternal hemorrhage (FMH) - refers to the passage of fetal blood into the maternal
circulation before or during delivery) (hình sin ko điển hình).
- Nhịp tim nhảy -Saltatory FHR: có thể vì tăng kích thích tử cung- uterine
hyperstimulation, dùng các thuốc ephedrine hoặc lặp đi lặp lại các hoạt động gây thiêu oxy như mẹ rặn để trong pha 2.
II, Tiêu chuẩn CTG:
- Tiêu chuẩn của nhịp tim hình sin:
• TTCB – baseline FHR ổn định: 120-160 l/p + sóng hình sin dao động đều. • Biên độ 5-15 l/p
• Tần số 2-5 chu kì/p • Giảm hoặc mất DDNT • Ko có nhịp tăng
- Tiêu chuẩn của nhịp nhảy: (hình 19.2)
• Biên độ TTCB thay đổi >25 l/p • Tần số dao động > 6 chu kì/p • Thời gian duration >=1 phút.
- Nhịp tim hình sin có thể phân loại thêm:
• Trơn – điển hình: trịn, hình dạng đối xứng
• Răng cưa – khơng điển hình: răng cưa, lổm chổm, cịn được gọi là Poole shark teeth (hình 19.1)
• Giả hình sin: dạng sóng nhấp nhơ hoặc TTCB dao động đều với biên độ ko đổi, xen kẽ với DDNT bình thường hoặc phản ứng
III, Sinh lí bệnh:
- Sinh lí bệnh ít được hiểu rõ vì nó hiếm khi xảy ra
- Nhịp tim thai dạng thai hoặc do sự tham gia của hệ thần kinh trung ương hoặc do liên quan đến dây rốn như ép dây rốn cấp và lặp đi lặp lại -> thay đổi xen kẽ giữa tăng HA và hạ thể tích máu.
- Sự trục trặc hoặc mất kiểm soát của hệ tk trung ương đối với nhịp tim thai được cho là con đường chung cho mẫu hình sin của tim thai. Điều này có thể giải thích cho mẫu hình này khi dùng 1 số loại thuốc và tác động đến hệ thần kinh trung ương và hạ HA và nhiễm toan.
- Nhịp tim hình sin có thể sảy ra:
• Do 1 lượng máu lớn thai nhi được truyền cho mẹ thiếu máu. Thiếu máu nặng có thể dẫn tới thiếu oxy tương đối các cơ quan quan trọng như hệ thần kinh trung ương, trung tâm tim mạch -> nhịp hình sin
• Trong viêm màng đệm ối có thể thai nhi ko thiếu oxy, mà do mẹ bị sốt (do nhiệt độ cao của mẹ ảnh hưởng đến chức năng não thai -> sự hoạt động của hệ tk trung ướng đối với FHR
- Nhịp tim hình sin điển hình được tin là xảy ra thứ phát sau hạ HA thai nhi cấp -> thiếu oxy cấp trên hệ tk trung ương -> ảnh hưởng hệ tk thực vật
- Nhịp tim giả sin: thường ko liên quan đến tổn thương thai
- Nhịp nhảy: dường như là kết quả của sự ko ổn định của hệ tk thực vật -> thiếu oxy trên hệ tk trung ương
IV, Khuyến cáo:
- Loại trừ các nguyên nhân gây ra nhịp hình sin và nhịp nhảy - Quản lí việc dùng thuốc vì cũng có thể gây nhịp sin
- Thiếu đi tương quan giữa nhịp sin và thiếu oxymáu thai nên bs nên xem xét bức tranh ls tổng thể như thai giảm cử động, phân su, chảy máu trong lúc sinh.
- Siêu âm để xem trẻ có mút tay ko ?
- Trong trương hợp nhịp sin điển hình hay ko điển hình > 10’ + các yếu tố nguy cơ (Rh âm, chảy máu thai nhi trong mẹ cấp), chỉ định sinh ngay nhanh và an toàn nhất, - Ở trường hợp nhịp nhảy, việc tiêm osxytoxin nên giảm hoặc ngừng và bà mẹ nên
ngừng rặn trong gđ 2 để cải thiện tuần hoàn rau thai, cải thiện oxy cho não. Nếu các tiêu chuẩn của CTG được cải thiện thì việc sinh tiếp tục được khuyến cáo. Việc sinh nên được thực hiện trong trường hợp nếu như hồi sức tử cung ko cải thiện.
- Bác sĩ nhi sơ sinh nên được thơng báo trước
V, Tối ưu hóa kết quả:
- Nhịp tim thai ko bình thường có thể là sinh lí nếu đã loại trừ đi bệnh lí
- Loại trừ các yếu tố gây bệnh: thiếu máu thai nhi mạn, viêm màng đệm ối, quản lí dùng thuốc cho mẹ
- Nhận biết dạng hình sin khi mà đang có băng huyết là cần thiết - Kết hợp đa ngành